Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian

VĐ1. ĐƯỜNG THẰNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN

1. Các tính chất thừa nhận

T/C 1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt

T/C 2: Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng

T/C 3: Nếu một đường thẳng có 2 điểm phân biệt thuộc một mặt phẳng và thì nó nằm trong mặt phẳng đó.

T/C 4: Có 4 điểm không cùng một mặt phẳng

T/C 5: Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một điểm chung khác nữa và do đó chúng có một đường thẳng chung duy nhất chứa tất cả các điểm chung của hai mặt phẳng đó.

T/C 6: Trên mặt phẳng, các kết quả đã biết trong hình học phẳng đề đúng

2. Cách xác định mặt phẳng

Ba điểm không thẳng hàng thuộc mặt phẳng, mp(ABC) hoặc (ABC)

 Một điểm và một đường thẳng không đi qua điểm đó thuộc mặt phẳng, mp( A,d) hoặc (M, d)

Hai đường thẳng cắt nhau thuộc mặt phẳng. (mp (a, b ))  hoặc (a, b)

3. Một số  qui  tắc  vẽ hình  biểu diễn  của hình không gian

Hình biểu diễn của đường thẳng là đường thẳng, của đoạn thẳng là đoạn thẳng.

Hình biểu diễn của hai đường thẳng song song là hai đường thẳng song song, của hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng cắt nhau.

Hình biểu diễn phải giữ nguyên quan hệ thuộc giữa điểm và đường thẳng.

Đường nhìn thấy vẽ nét liền, đường bị che khuất vẽ nét đứt

4. Hình chóp – tứ diện

Hình chóp: Trong mặt phẳng (P) cho đa giác lồi A1A2…An, lấy S là một điểm nằm ngoài (P). Nói S với các đỉnh A1, A2, … An ta được n tam giác SA1A2, …SanA1. Hình gồm đa giác A1A2…An và n tam giác SA1A2..SAnA1 được gọi là hình chóp, ký hiệu S.A1A2…An

Để lại một bình luận

Hãy trở thành người đầu tiên bình luận!

avatar
wpDiscuz
Bài liên quan
no img nhan thanh
Một số qui tắc vẽ hình biểu diễn của hình không gian
Một số qui  tắc vẽ và biểu diễn của hình khônng gianHình biểu diễn của đường thẳng là đường thẳng, của đoạn thẳng là đoạn thẳng.Hình biểu diễn của hai đường thẳng song song là hai đường thẳng song song, ...
Chuyên mụcĐại cương về đường thẳng và mặt phẳng
Phương pháp chứng minh ba  đường  thẳng đồng qui
Phương pháp chứng minh ba đường thẳng đồng qui
Bài 1.  Cho tứ diện ABCD.Gọi G1­­­, G2, G3, G4 lần lượt là trọng tâm của các tam giác BCD, ACD, ABD, ABC. Chứng minh rằng  AG1, BG2, CG3, DG4 đồng quy.Bài 2. Cho tứ diện ABCD nằm trong mặt ...
Chuyên mụcĐại cương về đường thẳng và mặt phẳng
no img nhan thanh
Cách tìm giao tuyến hai mặt phẳng bài 1 ( Hình học lớp 11)
Cách tìm giao tuyến hai mặt phẳng Phương pháp 1: Muốn tìm giao tuyến của hai mặt phẳng ta có thể tìm hai điểm chung phân biệt của hai mặt phẳng . Khi  đó giao tuyến là đường  thẳng đi qua ...
Chuyên mụcĐại cương về đường thẳng và mặt phẳng
no img nhan thanh
Tìm giao tuyến 2 mặt phẳng ( Hình học 11)
GIAO TUYẾN 2 MẶT PHẲNG TRONG HÌNH CHÓP CÓ ĐÁY LÀ TỨ GIÁCPhương pháp tìm giao tuyến: Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng là tìm hai điểm chung của hai mặt phẳng. Để tìm điểm chung của hai mặt ...
Chuyên mụcĐại cương về đường thẳng và mặt phẳng
no img nhan thanh
Phương pháp tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng đáy là tứ giác ( Hình học 11)
Tìm giao điểm của đường thẳng a và mặt phẳng (P)Tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng là tìm các điểm chung của đường thẳng và mặt phẳng – Ta tìm giao điểm của a với một đường thẳng ...
Chuyên mụcĐại cương về đường thẳng và mặt phẳng
Sách và tư liệu
VẬT LÝ 10 – C4-ND1: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
VẬT LÝ 10 – C4-ND1: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
Định luật bảo toàn động lượng - một nội dung khó đối với học sinh lớp 10
Hãy Khêu Gợi Ở Người Cái Ý Tự Muốn Làm Công Việc Mà Chính Ta Đề Nghị Với Họ
No img
Hãy Khêu Gợi Ở Người Cái Ý Tự Muốn Làm Công Việc Mà Chính Ta Đề Nghị Với HọTôi Thì ...
THƯ GỬI ÔNG UTƠRÂ BIARIT, ngày 16 tháng 10 năm 1919
No img
 THƯ GỬI ÔNG UTƠRÂBIARIT, ngày 16 tháng 10 năm 1919Ông Utơrây,Đang nghỉ mát xa Pari, mãi tối hôm nay tôi ...
VẬT LÝ 10 – C4-ND4: THẾ NĂNG
VẬT LÝ 10 – C4-ND4: THẾ NĂNG
KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ NHỮNG BÀI TẬP CƠ BẢN ĐỂ HIỂU NỘI DUNG.
Trường THPT Lương Ngọc Quyến
No img
Nội dung kiến thức Câu 1: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc 4 Câu 2: Tìm giá trị lớn nhất ...