Mạch điện xoay chiều chỉ có R hoặc L hoặc C. C3.P2

TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1. Mạch chỉ chứ điện trở thuần R.

Biểu thức dòng điện trong mạch là:

Biểu thức tương ứng của hiệu điện thế trên trở là:

Trong đó:

Kết quả hình ảnh cho alternative current diagram with resistor 

Related image

Hình 3.1: Mạch điện chỉ chứ điện trở thuần (Resistor), giản đồ Fresnel giữa U và I (cùng pha), đồ thị tương ứng của u và i trong mạch, một số loại điện trở phổ biến. Nguồn ảnh trên internet.

2. Mạch chỉ chứ cuộn cảm thuần L.

Biểu thức dòng điện trong mạch là:

Biểu thức tương ứng của hiệu điện thế là:

Trong đó:

 

 

Image result for alternatively current diagram with inductor

Related image

Hình 3.2: Mạch điện xoay chiều chỉ chứ cuộn thuẩn cảm (Inductor), giản đồ Fresnel: U nhanh pha hơn I 90o, đồ thị tương ứng của u và i trong mạch, một số loại cuộn cảm trong mạch điện tử. Nguồn ảnh trên internet.

3. Mạch chỉ chứ tụ điện C.

Biểu thức dòng điện trong mạch là:

Biểu thức tương ứng của hiệu điện thế là:

Trong đó:

 

Image result for alternatively current diagram with capacitor

Image result for capacitor

Hình 3.3: Mạch điện xoay chiều chỉ chứ tụ điện (Capacitor), giản đồ Fresnel: U chậm pha hơn I 90o, đồ thị tương ứng của u và i trong mạch, các loại tụ điện thực tế. Nguồn ảnh trên internet.

Yêu cầu

– Nắm được mối liên hệ giá trị cực đại của Uo và Io của từng linh kiện.

– Nắm được mối liên hệ pha giữa hai đại lượng U và I trong mạch.

* BÀI TẬP MINH HỌA

Bài 1. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có biểu thức:

 . Viết biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch nếu:

a. Mạch chỉ chứa điện trở thuần với R = 200.

b. Mạch chỉ chứa tụ điện có điện dung .

c. Mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm .

Lời giải:

Biểu thức của cường độ dòng điện:

a.      Mạch chỉ chứa điện trở thuần R thì cường độ dòng điện cùng pha với hiệu điện thế nên:

Định luật Ôm:  nên  (A).

Vậy: .

b.      Mạch chỉ chứa tụ điện thì cường độ dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế góc  nên:

 (rad)

      Dung kháng: .

Định luật Ôm:  nên  (A).

Vậy: .

c.      Mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế góc  nên:

 (rad)

      Cảm kháng: .

Định luật Ôm:  nên  (A).

Vậy: .

Đs: a. ; b. ; c.

    Bài tập trắc nghiệm

  • (1)

    Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần

    cùng tần số với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.

    có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch

    luôn lệch pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.

    cùng tần số và cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.

  • (2)

    Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch

    trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện.

    sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện.

    sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện.

    trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện.

  • (3)

    Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R= 200 W  có biểu thức . Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là :

    .

    .

    .

            

  • (4)

    Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ có điện dung  có biểu thức . Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là :

    .

    .

    .

    .

  • (5)

    Cường độ dòng điện qua tụ điện i = 4cos100t (A). Điện dung là 31,8F. Hiệu điện thế đặt hai đầu tụ điện là:

    uc = 400 cos(100t + ). (V)                      

    uc = 400 cos(100t – ). (V)                  

    uc = 400cos(100t ) (V)                       

    uc = 400 cos(100t – ). (V)

  • (6)

    Cho điện áp giữa hai đầu 1 đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm  là : . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là :

    .

    .

    .                                   

    .

  • (7)

    Đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu cuộn dây chỉ có độ tự cảm L = thì cường độ dòng điện qua cuộn dây có biểu thức i=3cos(100πt + )(A). Biểu thức nào sau đây là hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch:

    u=150cos(100πt – ) (V)

    u=100cos(100πt + ) (V)

    u=150cos(100πt + ) (V) 

    u=150cos(100πt + ) (V)                                  

  • (8)

    Cho mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có dạng . Tại thời điểm t1, giá trị tức thời của cường độ dòng điện qua tụ và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là (2A, 60 V). Tại thời điểm t2, giá trị tức thời của cường độ dòng điện qua tụ và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là (2A, 60 V). Dung kháng của tụ điện bằng

    20.          

    30 .

    20.          

    40 .

  • (9)

    Đặt điện áp xoay chiều  vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm  (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là  (V) thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 (A). Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là

    .

    .

    .

    .

  • (10)

    Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0sin100πt. Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng 0,5I0 vào những thời điểm

    1/600 s và  5/600  s

    1/500 s và  3/500 s

    1/400 s và  2/400 s 

    1/300 s và  2/300 s 

  • (11)

    Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R= 100W  có biểu thức . Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là :

    .

    .

    .

    .

  • (12)

    Cho điện áp hai đầu tụ C là u = 100cos(100pt- p/2 )(V). Viết biểu thức dòng điện qua mạch, biết .

    i = cos(100pt + p/2)(A)      

    i = cos(100pt) (A)            

    i = 1cos(100pt + p )(A)

    i = 1cos(100pt – p/2)(A)

  • (13)

    Đặt  điện áp  (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ địên  có C = 15,9 mF  (Lấy 0,318)  thì cường độ dòng điện qua mạch là:

     (A)

     (A)

     (A)

     (A)

  • (14)

    Đặt điện áp  (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung  (F). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là

     (A)

     (A)                                    

     (A)

     (A).

  • (15)

    Đặt điện áp  vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(wt + ji). Giá trị của ji bằng

    .

    .

    .

    .

  • (16)

    Đặt điện áp u = U0coswt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là

    .

    .

    .

    .

  • (17)

    Đặt điện áp xoay chiều u=U0coswt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?

    .

    .

    .

    .   

  • (18)

    Đặt điện áp u = U0coswt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng

    .

    0

    .

    .

  • (19)

    Đặt điện áp xoay chiều  vào hai đầu một điện trở thuần  thì cường độ dòng điện qua điện trở có giá trị hiệu dụng bằng 2 (A). Giá trị của U bằng:

    220V

    .

    110V   

    .

  • (20)

    Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, tần số 50 Hz vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong đoạn mạch bằng 1 A. Giá trị của L bằng

    0,70 H.

    0,99 H.

    0,86 H.

    0,56 H.

  • (21)

    Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần, cường độ dòng điện trong mạch và điện áp ở hai đầu đoạn mạch luôn

    Cùng pha nhau                  

    Lệch pha nhau 900

    Ngược pha nhau

    Lệch pha nhau 600  

  • (22)

    Đặt điện áp u = 100cos100t (V) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 (H) thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần có biểu thức

    i = cos(100πt –  )(A)

    i = cos100πt (A)      

    i = cos100t (A)

    i = cos(100t –  )(A)

  • (23)

    Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu điện trở thuần R. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu R có giá trị cực đại thì cường độ dòng điện qua R bằng

    .

    0

    .

    .

Để lại một bình luận

Hãy trở thành người đầu tiên bình luận!

avatar
wpDiscuz
Bài liên quan
Sách và tư liệu
Đề thi môn Vật lý CĐ, 2014
Đề thi môn Vật lý CĐ, 2014
Cần trợ giúp hãy kết bạn cùng facebook – nhanthanhcs1@gmail.com
UNIT 16 – THE WONDERS OF THE WORLD – Tiếng anh lớp 11 – Tài liệu cô Cẩm Nhung
UNIT 16 – THE WONDERS OF THE WORLD – Tiếng anh lớp 11 – Tài liệu cô Cẩm Nhung
 UNIT 16                 THE WONDERS OF THE WORLDI.              Circle the word with a different underlined consonant sound.1.     raise                ...
Kiến thức chương 1_Dao động cơ học
Kiến thức chương 1_Dao động cơ học
Con lắc lò xo và con lắc đơn. Hãy hiểu hết về nó.
3_Công thức cơ bản chương Dòng điện xoay chiều
3_Công thức cơ bản chương Dòng điện xoay chiều
PHỤC VỤ ÔN LUYỆN TỐT NGHIỆP VÀ ÔN THI ĐẠI HỌC - NHANTHANHGROUP
Chủ nghĩa thực dân quân phiệt
No img
CHỦ NGHĨA QUÂN PHIỆT THỰC DÂNChúng tôi đã nói rằng, việc bắt lính ráo riết là một trong những nguyên ...