Fori.vn – Sản phẩm tốt – giá tốt nhất
VẤN ĐỂ DÂN BẢN XỨ
Báo L’Humanité4 ngày 18-6 mối đây đã đăng văn bản thỉnh cầu của những người An Nam gửi Hội nghị Hoà bình6 đòi ân xá cho tất cả các tù chính trị người bản xứ, đòi cải cách pháp chê ồ Đông Dương bằng ban hành những bảo đảm cho người bản xứ cũng như cho người Ảu, đòi tự do báo chí, tự do hội họp và lập hội, tự do dạy học, đòi thay thế chế độ sắc lệnh bằng chế độ pháp luật; và sau cùng, đòi có một đoàn đại biếu thường trực của dân bản xứ, được
bầu vào Nghị viện Pháp. Chúng tôi chỉ có thể coi các yêu sách rất đúng đắn đó cũng là của chính mình, trong thời đại mà ý muôn của nhân dân là nắm quyền tự quyết.
Nưốc Pháp đã từng bắt đầu đánh chiếm Đông Dương gần như cùng thòi gian mà nưốe Nhật đi những bưốc đầu tiên trong cuộc cải cách nổi tiếng năm 1868. Nhưng trong khoảng một nửa thê kỷ, nưốc Nhật đã biết tạo lập được một chế độ đưa nó vào hạng những cưòng quốc đứng đầu thê giối; còn nưốe Pháp thì phải nói rằng vẫn đang mò mẫm trong chính sách Đông Dương của mình. Thậm chí có thể tự hỏi đã từng có một chính sách Đông Dương bao giò chăng? – Vì lẽ từ khi bị Pháp chiếm, đất nưốc chúng tôi hầu như luôn luôn sông lay lắt ngày này qua ngày khác, không hề biết chính quyền muôn dẫn mình đi đến đâu, – chính quyền này khi thì nói về chính sách đồng hóa, khi thì nói về chính sách liên hiệp hoặc gì khác nữa, nhưng thật ra chẳng áp dụng một chính sách nào cả. Tình hình đích thực là như sau: nay cũng như trưốc kia, kẻ chinh phục và nhân dân bị chinh phục đều sống mặt đốĩ mặt, trong một không khí nghi kỵ lẫn nhau. Bức tranh ảm đạm này đáng được quan tâm, được xét về một sô” mặt khác nhau.
Về tâm lý, ở phía kia là thái độ hiềm nghi và khinh miệt; còn ở phía này lại là tâm trạng bực dọc và tuyệt vọng. Các ấn phẩm sách báo thực dân đều đầy rẫy nhũng đòn đả kích hung bạo đánh vào nhân dân bị chinh phục, đều tràn ngập nhũng lòi chửi rủa phun thắng vào mặt họ vối dũng khí càng hung hăng vì tác giả biết trưốc rằng họ không thế nào trả miếng lại được và họ chỉ đành phải nghiến răng mà nuốt lấy. Ngưòi ta đọc thấy trong loại ấn phẩm vừa nêu nhũng phán quyết như thế này chẳng hạn: ” Đốì vối cái giống nòi annamít ấy, chỉ có một cách tốt để cai trị nó, – đó là ách thống trị bằng sức mạnh… Truyền học vấn cho bọn annamít hoặc cho phép chúng tự chúng có học vấn, tức là một mặt cung cấp cho chúng nhũng súng bắn nhanh để chông chúng ta, và mặt khác đào tạo những con chó thông thái gây rắc rổỉ hơn là có ích…”.
Về hành chính và pháp lý: cả một vực thẳm cách biệt người Âu vối ngưòi bản xứ. Người Âu hưồng mọi tự do và ngự trị như người chủ tuyệt đôi; còn người bản xứ thì bị bịt mõm và bị buộc dây dắt đi, chỉ có quyền phải phục tùng, không được kêu ca; vì nếu anh ta dám phản đôi thì anh ta liền bị tuyên bô” là kẻ phản nghịch hoặc là một tên cách mạng, và bị đôl xử đúng vối tội trạng ấy. Càng khốn khô hơn cho người bản xứ nào xuất ngoại đề thoát khỏi cái chê” độ dịu hiền ấy: gia quyến anh ta bị hành hạ; bản thân anh ta, nếu bị bắt, thì bị tù khổ sai hoặc bị đẩy lên máy chém. Thậm chí đê đi lại trong nưốc, từ địa phương này đến địa phương khác theo luật, ngưòi bản xứ phải mang theo giấy phép. Còn công lý, đôi vối ngưòi bản xứ, nó tồn tại như thê” này đây: ngưòi Âu nào đã giết chết, tàn sát hoặc cưỡng dâm người bản xứ, thì trong trưòng hợp vụ án không thế được ỉm hoàn toàn, anh ta chắc mẩm rằng mình được toà
án tha bổng, mình ra toà chang qua là chuyện hình thức. Đó là việc áp dụng nguyên tắc nhằm bảo tồn bằng mọi cách uy tín của người da trắng trưốc bọn da vàng. Nghị viện Pháp có biết chút đỉnh về việc vừa nêu, qua một sô” điều tiết lộ của ông nghị sĩ Viônlét trong một bản báo cáo về ngân sách Đông Dương.
Sự ngự trị của bạo chính
Ở các tỉnh, người bản xứ bị trói tay trói chân, phải gánh chịu thói tuỳ hứng, chuyên quyền của các quan cai trị ngưòi Pháp và thói tham tàn của bọn làm tôi tố ngoan ngoãn cho chúng, bọn quan lại, sản phẩm của chê độ mối! Ây là công lý bị bán đứt cho kẻ nào mua đắt nhất, trả giá hòi nhất. Xưa kia, người bản xứ bao giờ cũng có thể kêu lên đến tận Triều đình nhà vua; nhưng nay thì anh chàng “annamít” khôn khổ chẳng biết có thánh nhân nào đê dựa, và còn lại cho anh ta, chỉ là công lý của Chúa tròi. Riêng đốĩ vối những ai mà ngôn ngữ thực dân gọi là bọn quấy rốỉ, thì những phiên họp âm u, được tô điểm thành toà đại hình, bí mật quyết định sô” phận của họ – những người bản xứ chính trực mà đồng bào của họ đều coi trọng và tin yêu.
Sự tương phản càng nổi bật không kém trong lĩnh vực kinh tế. Một bên là những người bản xứ bị dìm trong cảnh dốt nát và suy yếu bởi một hệ thông tinh khôn nhằm nhồi sọ, đần độn hoá, không lấp liếm hết được dưối một dạng giáo dục bịp bợm: họ phải đổ mồ hôi sôi nưốc mắt trong những lao tác nặng nhọc nhất và bạc bẽo nhất để kiếm sông một cách chật vật, và hầu như chỉ bằng sức của họ thôi, để nuôi mọi ngân quỹ của chính quyền. Một bên là những người Pháp và người nưốc ngoài: họ đều đi lại tự do, tự dành cho mình tất cả các tài nguyên của đất nưốc, chiếm đoạt toàn bộ xuEt nhập khẩu và tất cả các ngành nghề béo bở nhất, bóc lột trâng tráo trong cảnh dốt nát và nghèo khôn của nhân dân.
Buộc phải bị kiềm chê” bởi sức mạnh, nhân dân An Nam, mà lịch sử chân chính đã khởi đầu từ hơn 3000 năm, từng lúc từng lúc như có những đợt cồn cào chống đốì, biểu hiện bằng những mưu toan nổi dậy rộng khắp, hoặc bằng hành động của những con người tuyệt vọng, như những cuộc biểu tình ôn hoà năm 1908 (xem Bulletin officiel de la Ligue des Droits de I’ Homme, ngày 31-10- 1912), và như những vụ nổ bom gần đây ở Nam Kỳ và ở Bắc Kỳ. Than ôi! Đó là những cuộc phản kháng vô hiệu mà mỗi lần đều đem lại những trận đàn áp đẫm máu, và thêm nũa đã tạo cố cho chính quyền thể theo Napôlêông trong vụ chiếc “máy ma quáinl), mà trừ khử một cách lịch sự những ngưòi An Nam không tỏ vẻ hoan hô thói độc đoán của nó. Người ta biết rằng trong chiến \ Đông Dương đã là nơi diễn ra những sự kiện đau lòng, dẫn đến việc ban bô” thiết quân luật, và kèm theo là những vụ tuyên án và hành quyết hàng loạt. Giờ đây, các nhà tù khổ sai ở Guyan, ở Tân Calêđôni, ở Côn Đảo, v.v. đều đầy ắp tù chính trị ngưòi bản xứ. Súng liên thanh và máy chém đều chóng vánh buộc những ai bưống bỉnh, những ai phản kháng phải im hơi lặng tiếng.
Sự cạnh tranh của Nhật Bản
Tình hình mà chúng tôi vừa mối phác ra một sô” nét lốn, có lẽ sẽ có thể kéo dài vô tận, nếu cuộc chiến tranh – đã đảo lộn toàn bộ châu Âu – hiện nay không kéo theo một sự xì xào mối về vấn đề dân bản xứ. Quả vậy, do chiến tranh, nưốc Nhật đã tranh thủ được, từ phía nưốc Pháp, những quyền ưu tiên đặc biệt ồ Đông Dương. Vậy phải thấy trưốc rằng ngưòi Nhật sẽ đến lập nghiệp ngày càng nhiều trên xứ này và sẽ làm đủ mọi nghề ồ đây; kết quả là dân bản xứ sẽ sông càng khôn đôn hơn: bị hãm trong cảnh dô”t nát bồi chính sách đần độn hoá, bị suy yếu vì phải chịu nhiều thiếu thôn, nhiều thủ đoạn đầu độc của Nhà nưốc – ngân khô và các công ty đặc nhượng ép họ tiêu thụ thuốc phiện, rượu -, họ sẽ tiếp tục luẩn quẩn trong một cái vòng thu hẹp quá đỗi.
Xét về nguyên tắc, tiến bộ chung phụ thuộc vào việc phát triển [1] chủ nghĩa quốc tế; và văn minh chỉ có lợi khi các quan hệ quốc tế được mở rộng và tăng cưòng. Mặt khác, là phi lý nếu nghĩ rằng hai dân tộc láng giềng như dân tộc An Nam và dân tộc Nhật Bản lại có thể cứ tồn tại biệt lập đốỉ vối nhau. Nhưng người Nhật, nhò ồ chính phủ khôn khéo của họ, có các phương tiện rất đầy đủ, được trang bị tốt đế tiến hành đấu tranh kinh tế; trong khi đó thì ngưòi An Nam- chúng tôi đã nói vì sao – lại hoàn toàn là con số không , xét về mặt tiến bộ hiện đại, so vối các láng giềng của họ: ngưòi Hoa, người Nhật, người Xiêm và cả ngưòi ấn nữa. Câu hỏi đặt ra từ rày, là đứng trưốc tình hình mối được tạo ra bồi những luồng du nhập của người nưốc ngoài, phải chăng Chính phủ Pháp tin rằng đã đúng lúc, vì lợi ích chung, phải giải phóng dân bản xứ và giúp đõ họ bằng tất cả các phương tiện mình có trong tay, đê họ tự chuẩn bị cho cuộc cạnh tranh gay go mà họ sẽ đảm đương đối vối ngưòi Nhật và những người nưốc ngoài khác?
Nếu lời đáp có chiều khẳng định, thì chúng tôi khó hiểu vì sao các yêu sách của mình, mà báo L’Humanité đã đăng trong sô” ra ngày 18-6 vừa qua, lại có thể gây chấn động trong giới thực dân. Chúng tôi biết đích xác rằng một sĩ quan cao cấp chỉ huy các tập đoàn lao công thuộc địa – có lẽ căn cứ vào những chỉ thị nhận được từ bên trên – đã hạ lệnh cho từng trưởng tập đoàn hãy tịch thu tất cả những bản yêu sách vừa nêu, tìm thấy ở nhũng người lao công An Nam. Rất ôn hoà cả về nội dung lẫn về hình thức, các nguyên vọng của chúng tôi nhằm vào những cải cách chủ yếu cho việc giải phóng chúng tôi, và nhằm vào những quyền tự do mà nếu không có chúng thì con người ngày nay chỉ là một kẻ nô lệ khốn nạn. Không ai có thể phủ nhận rằng nếu không có các quyền tự do ấy, thiết yếu cho việc truyền bá nhũng tư tưỏng và kiến thức mà đời sống hiện đại đòi hỏi, thì không thể trông mong tiến hành bất cứ một công cuộc giáo hoá nghiêm chỉnh nào cả.
NGUYỄN ÁI QUỐC
Báo L’Humanité, ngày 2-8-1919.
Để lại một bình luận
Hãy trở thành người đầu tiên bình luận!