Fori.vn – Sản phẩm tốt – giá tốt nhất
SỰ NHƯỢNG QUYỂN VÀ NHỮNG KẺ ĐƯỢC NHƯỢNG QUYỀN
Sau khi bị binh hnh bắn phá và chém giết, Đông Dương lại bị bọn cá mập thực dân cướp bóc đến tận xương tuỷ. Việc cướp bóc đê tiện ấy gọi theo tiếng thực dân là đồn điền.
Trong cuộc chiến tranh xâm lược lâu dài, dân chúng phải bổ đất đai đi lánh nạn, chờ cho qua ngày khói lửa. Trước hết, người ta mang đất đai của họ nhượng cho kẻ khác. Khi đã yên ổn rồi, những
chủ cũ về làng thì thấy ruộng đất của mình đã bị chiếm mất; muốn về lại chỗ cũ làm ăn, họ phải nhận những điều kiện của người mối đến: cày cấy chính đồng ruộng của mình cho một anh chủ người ngoại quốc.
Nhiều khi người ta nhượng cả những đất đai đã có người ồ và
cày cấy với cả làng mạc ở đó.
Nhiều nơi, cả làng bị tước đoạt hết đất đai như vậy, phải trở thành những người mà người ta gọi là “kẻ cướp”; thật ra họ chỉ là những người nổi dậy chống việc cướp đoạt bất công.
Những tên cướp bất công ấy lại được Chính phủ thuộc địa nâng đỡ.
Một tên toàn quyền đã nhượng một đồn điền lớn cho một công ty trởng chè ở Đà Nang – nhưng công ty chang phát đạt gì lắm -, đã mang đất đai của nhà vua An Nam nhượng cho kẻ khác, người ta cũng chưa lấy làm vừa lòng, người ta còn bắt cả nhà vua phải cho công ty vay 30 vạn bạc nũa. Ngoài ra công ty còn được thầu cung
cấp chè cho binh lính. Nhưng người An Nam không thích uống thứ chè xấu ấy, nên chè cung cấp đế mốc trong kho.
*
* *
ở ngoại thành, nhiều người Âu không phải đóng thuế điền thổ, vì Nhà nước cho rằng bắt chủ đồn điền phải đóng thuế điền thổ là làm hại cho sự phát triển của nền nông nghiệp.
Giảm nhẹ thuê cho người Ảu, dù là người Ảu giàu có, là việc thường; đặc biệt ở Cao Miên, nhiều người được giảm thuế, và thường thường họ là những viên chức người Ảu.
*
* *
Người An Nam, dù có sẵn tiền cần thiết, cũng không xin được nhượng đến năm hécta, nhưng đốỉ với thực dân thì diện tích xin không bị hạn chế. Nhiều người Âu có đồn điền rộng trên 25.000 hécta.
Người ta đã nhượng những đồn điền rộng từ 10 đến 20 ngàn hécta cho những kẻ chẳng hiểu biết chút gì về nông nghiệp; bọn này chỉ có một ý nghĩ: lập lại ồ Đông Dương một chê độ phong kiến có lợi cho họ bằng cách coi người bản xứ như những nông nô thực sự.
Có hai viên công chức đã được nhượng làm đồn điền 30 ngàn hécta rừng với giá 5 phrăng một hécta. Hơn nữa họ còn ghi rõ rằng 30 ngàn hécta ấy được miễn thuế trong suốt thời kỳ công ty kinh doanh, nghĩa là suốt 80 năm.
Một lần khác, khi vào số trước bạ cái văn tự bán 30 ngàn hécta đất với giá 150 ngàn phrăng, viên chủ sự trước bạ ghi dưới văn tự như sau: “đã thu 10 phrăng thuế theo lệnh của quan toàn quyền”. Chỉ 10 phrăng thuế đê chiếm làm của riêng được 30 ngàn hécta đất!
Vừa rồi, người ta cho bọn đầu cơ 8 ngàn, 10 ngàn và 20 ngàn hécta rừng công và ruộng đất của người An Nam ồ thượng du. Bị
cướp đoạt như thế, những người này tỏ ra bất bình. Thế là, Chính phủ đưa ngay máy bay chở bom lên, làm cho họ yên đi.
Bây giờ chúng ta xét sang bọn ăn cướp một kiểu khác đã trổ hết tài khéo léo lừa cả Nhà nước lẫn dân bản xứ. Quân cướp này gọi là người cho thầu, người bỏ thầu hay thầu khoán.
Hãy kế vài ví dụ:
Người ta cho bỏ thầu công việc vận tải đường thuỷ làm hai lô, một lô vận tải đường sông và một lô vận tải đường biến. Bản hợp đồng định rằng khi cả hai lô đã cho bỏ thầu xong, thì một trong số người bỏ thầu có thế nhận thầu chung cả hai lô.
Lô thứ nhất được đem ra đấu giá. Ông R. xin 6 phrăng rưỡi một hải lý. Vì không hợp lệ, ông R. bị loại ra ngoài. Lô thứ nhất được thầu 9 phrăng một hải lý và lô thứ hai 18 phrăng.
Xong rồi người ta đem cho đấu giá chung cả hai lô gộp lại. Chỉ những người đã đấu giá trúng riêng từng lô mối được đấu giá chung cả hai lô. Ồng R. đã bị loại lần đầu, đáng lẽ không được tham gia lần đấu giá chung này. Tuy vậy, trong thời gian từ lần đầu đến lần này, họ đã thông đồng với nhau. Hai nhà trúng thầu lần trước không chịu đấu giá cả hai lô gộp lại. Vậy ông R. lại được phép bỏ thầu, và ông R. trước xin có 6 phrăng rưõi, nay lại đòi 9 phrăng kia.
Sáu phrăng rưõi xin không đạt, mà nay lại được những chín phrăng!
Công ty được thầu có lãi rất nhiều, thiệt hại cho xứ thuộc địa. Khi mối thành lập, công ty chỉ có 500.000 phrăng làm vốn. Trong 30 năm, sô vốn ấy đã thành 11.000.000 phrăng.
Một thành phô ồ Nam Kỳ mồ một nhà máy điện. Công việc kinh doanh phát đạt lắm. Viên công sứ bắt hàng tỉnh phải nhượng không nhà máy cho một người bạn của ông ta. It lâu sau, vì nhà máy không phát tài được nhưng đã là của tư nhân, nên hàng tỉnh bị cướp đoạt trước kia lại phải mua lại rất đắt cái mà họ đã phải cho không.
Đe loè đòi, người ta đã bỏ ra hàng ngàn bạc đê đặt một đài vô
tuyến điện ở Sài Gòn. Công việc vừa hoàn thành thì cả nhà cửa lẫn máy móc đã lọt vào tay một công ty của tư nhân. Nhưng việc kinh doanh lỗ mỗi ngày mất một ngàn bạc, công ty dàn xếp đế chính xứ thuộc địa, nghĩa là những người dân đóng thuế, phải gánh sự thua
lỗ ấy.
Một công ty khách sạn được thành lập với số vốn là 25.000 đồng. Lấy cố để khuyên khích việc du lịch, Chính phủ góp phần vào
- đồng để xây dựng nhà cửa. Ngoài ra, họ còn định rõ rằng nếu cho thầu không hết số tiền ấy thì số tiền tiết kiệm được sẽ chia cho công ty và Nhà nước. Khách sạn sẽ có tất cả 12 buồng. Thê là dân An Nam phải trả 100.000 đồng hay 1.000.000 phrăng mỗi buồng để một ngày kia vài ông da trắng ăn bám và lười biếng đến nghỉ tay chân rỗi rãi của các ông!
Một anh chủ thầu cống rãnh nào đó giao ông nước làm bằng vôi thay cho ông ximăng, ông không đầy một mét lại khai là dài ba mét, rồi chia nhau với các ông hội đồng thành phố người Au 1.600.000 phrăng. Một ông kỹ sư khác, đồng thời kiêm cả nhiệm vụ phó đô”c lý, biến thủ 300.000 phrăng trong việc xây cống rãnh và sửa sang lại có một đường phố. Một ông kỹ sư địa chính và hội đồng thuộc địa nào đó đút túi hơn 900.000 phrăng tiền công đo đạc để lập bản đồ đất đai ở ba tổng. Và, vì thấy ngài “thanh liêm” lắm và có chân trong công ty độc quyền hải cảng Sài Gòn, nên Chính phủ vừa mối giao cho ngài làm luôn cả các công việc đạc điền ở nhiều tỉnh khác.
Đại bợm nhất trong số kẻ cướp ấy là “Tổng công ty thuộc địa” vừa mối được nhượng hải cảng Sài Gòn – Chợ Lớn (Nam Kỳ). Cho hưởng độc quyền tức là cho công ty ấy hải cảng với cả đất đai nhà cửa, dụng cụ máy móc cần thiết đế kinh doanh, cho quyền thu thuê và độc quyền vận tải đế xuất cảng.
Như thê là, nông dân, tiếu thương, công nhân khuân vác ở cảng, chủ thuyền ở Nam Kỳ, tất cả mọi người đều bị phó mặc trong tay một công ty độc quyền ăn cướp muôn làm gì thì làm, mà đại biểu là một tên kỹ sư và … là nghị viên hội đồng thuộc địa.
Để lại một bình luận
Hãy trở thành người đầu tiên bình luận!