Sử dụng hiểu biết về các quyền đã học trong bài, em hãy phân tích những ưu điểm và hạn chế của dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp.

Sử dụng hiểu biết về các quyền đã học trong bài, em hãy phân tích những ưu điểm và hạn chế của dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp.

Gợi ý làm bài:

Nêu được khái niệm của hai hình thức dân chủ

+ Dân chủ trực tiếp là một hình thức thực hiện dân chủ mà theo đó các thành viên trong xã hội tự bàn bạc và quyết định công việc của chính mình + Dân chủ gián tiếp là hình thức thực hiện dân chủ mà theo đó các thành viên trong xã hội bầu ra các đại diện và giao cho họ trách nhiệm thay mặt mình bàn bạc và quyết định các công việc chung

* Nêu được ưu diểm và hạn chế cơ bản của hai hình thức dân chủ:

– Dân chủ trực tiếp

+ Ưu điểm: cử tri được bàn bạc trực tiếp để đi đến thống nhất các quyết sách, chương trình hành động trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội…theo biểu quyết đa số. Mọi công dân bình đẳng, không phân biệt giới tính, tôn giáo, địa vị xã hội…; tập trung được nhiều ý kiến hay, quý báu từ nhân dân để Đảng, Nhà nước xây dựng Luật, các chính sách; Phát huy được tinh thần tự quản của nhân dân. Mang tính quần chúng rộng rãi

+ Hạn chế: Phạm vi hẹp, chỉ ở tầm vi mô, ban đầu. Phụ thuộc vào trình độ nhận thức của người dân

– Dân chủ gián tiếp:

+ Ưu điểm: Nhân dân được làm chủ thông qua người đại diện nên phạm vi được bao quát toàn bộ lãnh thổ từ địa phương đến trung ương, trên mọi lĩnh vực. + Hạn chế: Nguyện vọng của nhân dân không được phản ánh trực tiếp nên phụ thuộc nhiều vào khả năng của người đại diện.

Do đó, cần kết hợp tốt cả hai hình thức dân chủ.

 

 

Để lại một bình luận

Hãy trở thành người đầu tiên bình luận!

avatar
wpDiscuz
Bài liên quan
Bài tập thực hành giáo dục công dân lớp 12 Câu 7 trang 82 SGK GDCD lớp 12
Bài tập thực hành giáo dục công dân lớp 12 Câu 7 trang 82 SGK GDCD lớp 12
Bài tập thực hành.a) Mỗi tổ tiến hành khảo sát thực tiễn việc thực hiện quy chế dân chủ ở xã, phường, thị trấn nơi mình sinh sống (những việc gì trên thực tế dân được biết, việc gì dân ...
Chuyên mụcGiáo dục công dân lớp 12
Câu 13 trang 108 SGK GDCD lớp 12
Câu 13 trang 108 SGK GDCD lớp 12
Chọn một câu trả lời đúng trong các câu sau:Luật Nghĩa vụ quân sự quy định độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình là:a. Từ 18 tuổi đến 27 tuổi.b. Từ đủ 18 tuổi đến hết 27 tuổi.c. Từ 17 tuổi đến ...
Chuyên mụcGiáo dục công dân lớp 12
Câu 6 trang 107 SGK GDCD lớp 12
Câu 6 trang 107 SGK GDCD lớp 12
Tại sao pháp luật nước ta quy định nghĩa vụ công dân là xây dựng quy mô gia đình ít con? Quy định này có ý nghĩa gì đối với yêu cầu phát triển bền vững của đất nước? GỢI Ý ...
Chuyên mụcGiáo dục công dân lớp 12
Câu 4 trang 82 SGK GDCD lớp 12
Câu 4 trang 82 SGK GDCD lớp 12
Em hãy phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa khiếu nại và tố cáo bằng cách ghi ý kiến của em vào bảng dưới đây.  Khiếu nạiTố cáoNgười có quyền  Mục đích  Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại, tố ...
Chuyên mụcGiáo dục công dân lớp 12
Câu 2 trang 26 SGK GDCD lớp 12
Câu 2 trang 26 SGK GDCD lớp 12
Thế nào là vi phạm pháp luật? Nêu ví dụ? GỢI Ý LÀM BÀI-   Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các ...
Chuyên mụcGiáo dục công dân lớp 12
Sách và tư liệu
CHỦ NGHĨA VIĐA” CÒN ĐANG TIẾP DIỄN
No img
"CHỦ NGHĨA VIĐA"CÒN ĐANG TIẾP DIỄNHàng nghìn dân bản xứ bị cưỡng bức đẩy vào quân đội đê bảo vệ ...
Nội dung 01 – Chương 2: Các đại lượng cơ bản của sóng cơ học
Nội dung 01 – Chương 2: Các đại lượng cơ bản của sóng cơ học
Để được giải đáp những vấn đề mình thắc mắc các bạn vào group: Học Vật lý cùng Nhân Thành- https://www.facebook.com/groups/450350858460117/  
Đề kt học kì 1_môn Vật Lý_ THPT_ Võ Thị Sáu_HCM
Đề kt học kì 1_môn Vật Lý_ THPT_ Võ Thị Sáu_HCM
Câu 1. Một con lắc lò xo dao đang dao động với chu kì 0,5 s và biên độ 1 ...
LỜI GIỚI THIỆU TẬP 1 – HỒ CHÍ MINH TOÀN TẬP 1 GIAI ĐOẠN 1919 – 1924
No img
LỜI GIỚI THIỆU TẬP 1Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 1 gồm những bài viết và tác phẩm của Chủ ...