Hoàn cảnh lịch sử – xã hội của văn hóa Việt Nam

Hoàn cảnh lịch sử – xã hội của văn hóa Việt Nam

(Nguồn internet)

Với vị trí địa lí giao điểm của các luồng văn hóa. Quá trình phát triển lịch sử – xã hội của Việt Nam đã bị chi phối mạnh mẽ. Bởi các quan hệ giao lưu văn hóa rộng rãi . Với Đông Nam Á, Trung Hoa, Ấn Độ, và phương Tây. Trong đó, quan hệ với văn hóa vì Trung Hoa để lại dấu ấn sâu đậm hơn cả. Nó khiến cho trong nhận thức của nhiều người. Có định kiến cho rằng văn hóa Việt Nam chỉ là sản phẩm của văn hóa Trung Hoa. Là một bộ phận của nó; trong khi thực ra thì vấn đề phức tạp hơn nhiều.

Tổ tiên của người Hán có nguồn gốc du mục, xuất phát từ phía tây bắc (vùng Trung Á). Sự phát triển của dân tộc này trải qua hai giai đoạn.

Trong giai đoạn đầu. Tổ tiên của người Hán sống định cư tại thượng nguồn sông Hoàng Hà. Và làm nông nghiệp khô (trồng kê, mạch). Rồi họ tiến dần từ tây sang đông. Về hạ lưu và thâu tóm cả vùng lưu vực sông Hoàng Hà.  Cùng nền văn hóa nông nghiệp khô ở đây. Dấu vết của thời kì “đông tiến” này là những cách nói trong tiếng Trung Hoa. Như đông cung (cung điện phía đông). Đông sàng (giường phía đông)… Như vậy. Du mục tây bắc + nông nghiệp khô bản địa là hai thành tố tạo nên nền văn hóa sông Hoàng Hà.

Ở giai đoạn thứ hai. Hướng bành trướng lãnh thổ của tổ tiên người Hán là từ bắc xuống nam. Đến đời Tần-Hán thì Trung Hoa đã trở thành một đế quốc rộng lớn. Thời kì “nam tiến” này để lại dấu vết trong những cách nói của người Trung Hoa như kim chỉ nam. “Thiên tử ngồi trông về phương nam mà cai trị thiên hạ”. Cùng với sự bành trướng về phương nam. Văn hoá sông Hoàng Hà đã hấp thụ tinh hoa của văn hóa nông nghiệp lúa nước Bách Việt ở phía nam sông Dương Tử. Và với óc phân tích, đã nhanh chóng hệ thống hóa, quy phạm hóa để phát triển thành văn hóa Trung Hoa rực rỡ rồi, đến lượt mình, phát huy ảnh hưởng trở lại phương nam và các dân tộc xung quanh.

Đúng như W.Durand đã viết trong cuốn Lịch sử văn minh Trung Quốc (1990. tr. 27-28). “Trung Hoa, cũng như Ấn Độ, phải đem so sánh với cả một lục địa, chẳng hạn như châu Âu, chứ không thể đem so sánh với một nước nào đó ở châu Âu. Nó không gồm một dân tộc thuần nhất và duy nhất. Mà là sự kết hợp của nhiều giống người khác nhau. Từ nguồn gốc tới ngôn ngữ, nghệ thuật, đặc tính; còn phong tục, luân lí và chế độ chính trị thì trái hẳn nhau”.

Sự phức tạp đó đã gây ra nhiều ngộ nhận. Nhưng ngay từ năm 1887. Một nhà Hán học người Pháp là T. de Lacouperie đã hiểu ra rằng. “Niềm tin là nước Trung Hoa vốn đã lớn lao mãi từ xưa. Và thường xuyên như thế chỉ là một huyền thoại. Trái hẳn lại. Đó là một việc mới xảy ra về sau. Văn minh Trung Hoa không phải tự nó sinh ra nó. Mà là hậu quả của sự thâu hóa. Việc thâu hóa từ đâu thì xưa cho là từ phía tây. Nhưng càng về sau thì càng có nhiều người cho là từ phía đông-nam”.

Chính người Trung Hoa cũng hiểu rất rõ điều này. Không phải ngẫu nhiên mà ngay từ thời Hán. Ứng Thiệu đã khẳng định trong sách Hán quan nghi. “Khi cổ nhân mới mở ở bắc phương, đã liền giao tiếp ngay với nam phương để xây dựng nền tảng cho con cháu”.

Còn Lương Khải Siêu. Một nhà hoạt động văn hóa Trung Quốc nổi tiếng (1873-1929). Thì thừa nhận rằng tổ tiên của người Trung Hoa vốn là một sắc dân du mục “khởi lên từ phía tây-bắc. Rồi tràn xuống chiến thắng những giống man tộc ở lưu vực sông Hoàng Hà. Và càng ngày càng tràn ra khắp cả trên cõi đất đại lục… Nguyên nền văn minh Trung Hoa khởi xuất từ phương bắc là nơi khí hậu rét mướt, mầu đất sỏi cát khô cằn, ngay cả phần trời cũng bạc, cho nên người phương bắc chỉ chuyên để tâm nghiên cứu những vấn đề tầm thường nhật dụng, vì thế tư tưởng chỉ thiên về đường thực tế”.

Nhóm tác giả đề tài cấp nhà nước. Tiếp xúc, giao lưu và phát triển văn hóa quan hệ giữa văn hóa Việt Nam và thế giới. Do GS. Phạm Đức Dương chủ trì đã từng kết luận (1994, tr. 7) rất đúng rằng. “Nền văn minh Trung Hoa đã phát sáng. Do những người làm nông nghiệp khô thâm canh (trồng kê mạch) vùng Trung Nguyên lưu vực sông Hoàng Hà. Đã hỗn dung với văn hóa của cư dân du mục phía bắc và tây-bắc (rợ Khuyển, Nhung…). Sau đó là với văn hóa của cư dân nông nghiệp lúa nước Đông Nam Á (vùng Hoa Nam với những trung tâm như Ba Thục, Kinh Sở, Ngô Việt…).

Kết thúc cuộc “Hán Sở tranh hùng”, nhà Hán đã thống nhất đất nước Trung Hoa từ bắc xuống nam (tiền bắc hậu nam) và phát triển đất nước theo một trật tự ngược lại: tiền nam hậu bắc”.

Có thể hình dung cơ cấu của văn hóa Trung Hoa như sau:

Để lại một bình luận

Hãy trở thành người đầu tiên bình luận!

avatar
wpDiscuz
Bài liên quan
no img nhan thanh
“Cơ sở văn hóa” và các bộ môn văn hóa học
“Cơ sở văn hóa” và các bộ môn văn hóa họcVăn hóa học (culturology) là khoa học nghiên cứu về văn hóa.Vì văn hóa bao quát một phạm vi quả rộng cho nên trong một thời gian dài, người ta chỉ ...
Chuyên mụcChương 1: Văn hóa học và văn hóa Việt Nam
Chủ thể và thời gian văn hóa Việt Nam – Định vị văn hóa Việt Nam
Chủ thể và thời gian văn hóa Việt Nam – Định vị văn hóa Việt Nam
Chủ thể và thời gian văn hóa Việt Nam - Định vị văn hóa Việt NamGiống như một điểm trong không gian. Vị trí của một nền văn hóa trong xã hội phải được xác định bởi một hệ tọa ...
Chuyên mụcChương 1: Văn hóa học và văn hóa Việt Nam
no img nhan thanh
Các đặc trưng và chức năng của văn hóa
Các đặc trưng và chức năng của văn hóaVăn hóa trước hết phải có tính hệ thống đặc trưng. Này cần để phân hiệt hệ thống với tập hợp nó giúp phát hiện. Những mối liên hệ mật thiết giữa ...
Chuyên mụcChương 1: Văn hóa học và văn hóa Việt Nam
TIẾN TRÌNH VĂN HÓA VIỆT NAM
TIẾN TRÌNH VĂN HÓA VIỆT NAM
TIẾN TRÌNH VĂN HÓA VIỆT NAMTiến trình văn hóa Việt Nam có thể chia thành 6 giai đoạn: Văn hóa tiền sử. Văn hóa Văn Lang - Âu Lạc. Văn hóa thời chống Bắc thuộc. Văn hóa Đại Việt, văn ...
Chuyên mụcChương 1: Văn hóa học và văn hóa Việt Nam
Sách và tư liệu
ĐÔNG DƯƠNG VÀ TRIỀU TIÊN
No img
MỘT SỰ SO SÁNH THÚ VỊThê giối sẽ chỉ có nền hoà bình cuốĩ cùng khi tất cả các dân ...
QUYỂN CỦA NHỮNG NGƯỜI LÍNH
No img
QUYỂN CỦA NHỮNG NGƯỜI LÍNH ."Những người lính chiến có quyền đốỉ vối chúng ta", ông Clêmăngxô, người cha của ...
Vật lý 12_Đề thi thử số 5_mức độ tb_Có đa
Vật lý 12_Đề thi thử số 5_mức độ tb_Có đa
Giữa người với người, có thể gần, cũng có thể xa. Giữa việc với việc, có thể phức tạp, cũng ...
Đề thi thử môn Lý THPT Quỳnh Côi, Thái Bình – lần 1 năm 2017
Đề thi thử môn Lý THPT Quỳnh Côi, Thái Bình – lần 1 năm 2017
Đề thi thử môn Lý THPT Quỳnh Côi, Thái Bình - lần 1 năm 2017 - Cộng đồng học tập ...
Chủ điểm cho ôn luyện môn Vật lý thi thpt 2017 và mức điểm mong muốn
Chủ điểm cho ôn luyện môn Vật lý thi thpt 2017 và mức điểm mong muốn
Định hướng ôn luyện theo nội dung bám sát mục tiêu điểm số Chuyên đềMục tiêu 7-8 điểmMục tiêu 8-10 điểmDao ...