Fori.vn – Sản phẩm tốt – giá tốt nhất
CHƯƠNG 6: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
TUYỂN TẬP CÂU HỎI LÝ THUYẾT
Câu 1: Tia (sóng) nào dưới đây, có bản chất khác với các tia còn lại ?
A.Tia X (rơnghen) B. Tia catốt. C. Tia hồng ngoại. D. Sóng vô tuyến.
Câu 2: HT nào sau đây là bằng chứng TN chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt ?
A. Hiện tượng quang điện. B. Hiện tượng nhiễu xạ.
C. Hiện tượng giao thoa. D. Hiện tượng tán sắc.
Câu 3: Tìm phát biểu sai về laze:
A. Nhờ có tính định hướng cao, khi tia laze truyền đi xa cường độ của nó thay đổi ít.
B. laze được dùng trong thí nghiệm giao thoa vì nó có tính kết hợp.
C. Phôtôn của tia laze có NL lớn hơn photon của tia sáng thường.
D. Laze có nghĩa là khuyếch đại ánh sáng bằng bức xạ cảm ứng.
Câu 4: Sự phát sáng của vật nào dưới đây là không phải là quá trình quang phát quang?
A. Bóng đèn pin. B. Bóng đèn ống. C. Hồ quang. D. Cả ba đáp án trên.
Câu 5: Chọn phương án sai khi nói về hiện tượng quang điện.
A. Mỗi phôtôn ánh sáng bị hấp thụ sẽ giải phóng một electron liên kết để nó trở thành một electron dẫn.
B. Năng lượng cần để bứt electrôn ra khỏi liên kết trong bán dẫn thường lớn nên chỉ các phôtôn trong vùng tử ngoại mới có thể gây ra hiện tượng quang dẫn.
C. Các lỗ trống tham gia vào quá trình dẫn điện
D. Là hiện tượng giảm mạnh điện trở của bán dẫn khi bị chiếu sáng
Câu 6: Quang phổ vạch thu được khi các chất là:
A.Khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp.
B. Khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất cao. C. Rắn. D. Lỏng.
Câu 7: Chọn đáp án đúng:
A. AS phát ra ở con đom đóm không phải là HT quang – phát quang.
B. Dùng tính chất sóng AS có thể giải thích HT quang điện trong.
C. Trong hiện tượng quang điện trong, năng lượng kích hoạt là năng lượng cần thiết để giải phóng một electron dẫn thành electron tự do.
D. Pin QĐ không biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng.
Câu 8: Giới hạn quang điện của kim loại phụ thuộc vào
A. bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim loại B. bản chất của kim loại.
C. năng lượng của photon chiếu tới kim loại. D. động năng ban đầu của electron khi bật ra khỏi kim loại.
Câu 9: Chọn đáp án đúng về laze:
A. Các phôtôn trong chùm sáng laze DĐ trong các mặt phẳng vuông góc nhau.
B. Các phôtôn bay theo cùng một hướng nên sóng ĐT trong chùm sáng cùng pha.
C. Màu đỏ của laze hồng ngọc do ion nhôm phát ra.
D. Anh-xtanh là người tìm ra hiện tượng phát xạ cảm ứng.
Câu 10: Theo nội dung thuyết lượng tử, kết luận nào sau đây sai?
A. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái chuyển động và đứng yên.
B. Phôtôn của các bức xạ đơn sắc khác nhau thì có NL khác nhau.
C. Phôtôn chuyển động trong chân không với vận tốc lớn nhất.
D. Năng lượng của Phôtôn không đổi khi truyền đi trong chân không.
Câu 11: Hiện tượng quang điện trong
A. là hiện tượng electron chuyển động mạnh hơn khi hấp thụ photon.
B. là HT e hấp thụ photon có NL đủ lớn để bứt ra khỏi khối chất.
C. có thể xảy ra với ánh sáng có bước sóng bất kỳ.
D. xảy ra với khối chất bán dẫn khi f ánh sáng kich thích lớn hơn một f giới hạn.
Câu 12: Chọn phát biểu sai khi nói về laze?
A. Để có chùm laze, người ta cho các phôtôn truyền qua lại MT hoạt tính nhiều lần.
B. Trong laze rubi có sự biến đổi điện năng thành quang năng.
C. NT hoạt động của laze dựa trên việc ứng dụng hiện tượng phát xạ cảm ứng.
D. Tia laze có thể gây ra hiện tượng quang điện với một số kim loại
Câu 13: NL mà e nằm ngay trên bề mặt kim loại nhận từ phôtôn được
A. truyền hoàn toàn cho êlectrôn đó một động năng ban đầu.
B. cung cấp cho êlectrôn một công thoát, truyền cho êlectrôn đó một động năng ban đầu và truyền một phần năng lượng cho mạng tinh thể kim loại.
C. cung cấp cho e một công thoát và truyền cho êlectrôn đó một động năng ban đầu.
D. cung cấp hoàn toàn cho êlectrôn một công thoát.
Câu 14. PB nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo và hoạt động của pin quang điện:
A. hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện
B. được cấu tạo từ 2 khối bán dẫn tinh khiết có phủ hai lớp điện cực
C. suất điện động của pin có giá trị nhỏ khoảng 0,5 V đến 0.8 V
D. Pin có thể hoạt động khi chiếu ánh sáng nhìn thấy.
Câu 15. Giới hạn quang điện của kim loại phụ thuộc vào:
A. bản chất kim loại đó B. năng lượng của photon chiếu tới kim loại
C. màu sắc của ánh sáng chiếu vào kim loại D. Động năng ban đầu của e bậc ra khỏi kim loại
Câu 16: Năng lượngmà êlectrôn nằm ngay trên bề mặt kim loại nhận từ phôtôn được
A. truyền hoàn toàn cho êlectrôn đó một động năng ban đầu.
B. cung cấp cho e một công thoát và truyền cho êlectrôn đó một động năng ban đầu.
C. cung cấp hoàn toàn cho êlectrôn một công thoát.
D. cung cấp cho êlectrôn một công thoát, truyền cho êlectrôn đó một động năng ban đầu và truyền một phần năng lượng cho mạng tinh thể kim loại.
Câu 17: Vạch quang phổ có tần số nhỏ nhất trong dãy Ban-me là tần số f1. Vạch quang phổ có tần số nhỏ nhất trong dãy Lai-man là tần số f2. Vạch quang phổ trong dãy Lai-man sát với vạch có tần số f2 sẽ có tần số bao nhiêu?
A. B. C. D.
Câu 18: Một chùm ánh sáng đơn sắc chiếu lên bề mặt một tấm kim loại và làm bứt các êlectrôn ra khỏi kim loại này. Nếu tăng cường độ chùm sáng đó lên ba lần thì
A. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng ba lần.
B. số lượng êlectrôn thoát ra khỏi bề mặt kim loại đó trong mỗi giây tăng ba lần.
C. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng chín lần.
D. công thoát của êlectrôn giảm ba lần.
KEY
CHƯƠNG 6: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
TUYỂN TẬP CÂU HỎI LÝ THUYẾT
Câu 1: Tia (sóng) nào dưới đây, có bản chất khác với các tia còn lại ?
A.Tia X (rơnghen) B. Tia catốt. C. Tia hồng ngoại. D. Sóng vô tuyến.
Câu 2: HT nào sau đây là bằng chứng TN chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt ?
A. Hiện tượng quang điện. B. Hiện tượng nhiễu xạ.
C. Hiện tượng giao thoa. D. Hiện tượng tán sắc.
Câu 3: Tìm phát biểu sai về laze:
A. Nhờ có tính định hướng cao, khi tia laze truyền đi xa cường độ của nó thay đổi ít.
B. laze được dùng trong thí nghiệm giao thoa vì nó có tính kết hợp.
C. Phôtôn của tia laze có NL lớn hơn photon của tia sáng thường.
D. Laze có nghĩa là khuyếch đại ánh sáng bằng bức xạ cảm ứng.
Câu 4: Sự phát sáng của vật nào dưới đây là không phải là quá trình quang phát quang?
A. Bóng đèn pin. B. Bóng đèn ống. C. Hồ quang. D. Cả ba đáp án trên.
Câu 5: Chọn phương án sai khi nói về hiện tượng quang điện.
A. Mỗi phôtôn ánh sáng bị hấp thụ sẽ giải phóng một electron liên kết để nó trở thành một electron dẫn.
B. Năng lượng cần để bứt electrôn ra khỏi liên kết trong bán dẫn thường lớn nên chỉ các phôtôn trong vùng tử ngoại mới có thể gây ra hiện tượng quang dẫn.
C. Các lỗ trống tham gia vào quá trình dẫn điện
D. Là hiện tượng giảm mạnh điện trở của bán dẫn khi bị chiếu sáng
Câu 6: Quang phổ vạch thu được khi các chất là:
A.Khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp.
B. Khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất cao. C. Rắn. D. Lỏng.
Câu 7: Chọn đáp án đúng:
A. AS phát ra ở con đom đóm không phải là HT quang – phát quang.
B. Dùng tính chất sóng AS có thể giải thích HT quang điện trong.
C. Trong hiện tượng quang điện trong, năng lượng kích hoạt là năng lượng cần thiết để giải phóng một electron dẫn thành electron tự do.
D. Pin QĐ không biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng.
Câu 8: Giới hạn quang điện của kim loại phụ thuộc vào
A. bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim loại B. bản chất của kim loại.
C. năng lượng của photon chiếu tới kim loại. D. động năng ban đầu của electron khi bật ra khỏi kim loại.
Câu 9: Chọn đáp án đúng về laze:
A. Các phôtôn trong chùm sáng laze DĐ trong các mặt phẳng vuông góc nhau.
B. Các phôtôn bay theo cùng một hướng nên sóng ĐT trong chùm sáng cùng pha.
C. Màu đỏ của laze hồng ngọc do ion nhôm phát ra.
D. Anh-xtanh là người tìm ra hiện tượng phát xạ cảm ứng.
Câu 10: Theo nội dung thuyết lượng tử, kết luận nào sau đây sai?
A. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái chuyển động và đứng yên.
B. Phôtôn của các bức xạ đơn sắc khác nhau thì có NL khác nhau.
C. Phôtôn chuyển động trong chân không với vận tốc lớn nhất.
D. Năng lượng của Phôtôn không đổi khi truyền đi trong chân không.
Câu 11: Hiện tượng quang điện trong
A. là hiện tượng electron chuyển động mạnh hơn khi hấp thụ photon.
B. là HT e hấp thụ photon có NL đủ lớn để bứt ra khỏi khối chất.
C. có thể xảy ra với ánh sáng có bước sóng bất kỳ.
D. xảy ra với khối chất bán dẫn khi f ánh sáng kich thích lớn hơn một f giới hạn.
Câu 12: Chọn phát biểu sai khi nói về laze?
A. Để có chùm laze, người ta cho các phôtôn truyền qua lại MT hoạt tính nhiều lần.
B. Trong laze rubi có sự biến đổi điện năng thành quang năng.
C. NT hoạt động của laze dựa trên việc ứng dụng hiện tượng phát xạ cảm ứng.
D. Tia laze có thể gây ra hiện tượng quang điện với một số kim loại
Câu 13: NL mà e nằm ngay trên bề mặt kim loại nhận từ phôtôn được
A. truyền hoàn toàn cho êlectrôn đó một động năng ban đầu.
B. cung cấp cho êlectrôn một công thoát, truyền cho êlectrôn đó một động năng ban đầu và truyền một phần năng lượng cho mạng tinh thể kim loại.
C. cung cấp cho e một công thoát và truyền cho êlectrôn đó một động năng ban đầu.
D. cung cấp hoàn toàn cho êlectrôn một công thoát.
Câu 14. PB nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo và hoạt động của pin quang điện:
A. hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện
B. được cấu tạo từ 2 khối bán dẫn tinh khiết có phủ hai lớp điện cực
C. suất điện động của pin có giá trị nhỏ khoảng 0,5 V đến 0.8 V
D. Pin có thể hoạt động khi chiếu ánh sáng nhìn thấy.
Câu 15. Giới hạn quang điện của kim loại phụ thuộc vào:
A. bản chất kim loại đó B. năng lượng của photon chiếu tới kim loại
C. màu sắc của ánh sáng chiếu vào kim loại D. Động năng ban đầu của e bậc ra khỏi kim loại
Câu 16: Năng lượngmà êlectrôn nằm ngay trên bề mặt kim loại nhận từ phôtôn được
A. truyền hoàn toàn cho êlectrôn đó một động năng ban đầu.
B. cung cấp cho e một công thoát và truyền cho êlectrôn đó một động năng ban đầu.
C. cung cấp hoàn toàn cho êlectrôn một công thoát.
D. cung cấp cho êlectrôn một công thoát, truyền cho êlectrôn đó một động năng ban đầu và truyền một phần năng lượng cho mạng tinh thể kim loại.
Câu 17: Vạch quang phổ có tần số nhỏ nhất trong dãy Ban-me là tần số f1. Vạch quang phổ có tần số nhỏ nhất trong dãy Lai-man là tần số f2. Vạch quang phổ trong dãy Lai-man sát với vạch có tần số f2 sẽ có tần số bao nhiêu?
A. B. C. D.
Câu 18: Một chùm ánh sáng đơn sắc chiếu lên bề mặt một tấm kim loại và làm bứt các êlectrôn ra khỏi kim loại này. Nếu tăng cường độ chùm sáng đó lên ba lần thì
A. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng ba lần.
B. số lượng êlectrôn thoát ra khỏi bề mặt kim loại đó trong mỗi giây tăng ba lần.
C. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng chín lần.
D. công thoát của êlectrôn giảm ba lần.
Để lại một bình luận
Hãy trở thành người đầu tiên bình luận!