CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ HỌC TUYỂN TẬP CÂU HỎI LÝ THUYẾT  

 

CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ HỌC

TUYỂN TẬP CÂU HỎI LÝ THUYẾT

Câu 1: Chọn câu đúng nhất Pha ban đầu của dao động điều hoà phụ thuộc vào

A. tần số dao động.                                                     B. chiều dương của trục toạ độ.        

C. gốc thời gian và trục toạ độ.                                  D. biên độ dao động.

Câu 2: Kết luận nào sau đây không đúng? Một con lắc đơn đang dao động xung quanh một điểm treo cố định, khi chuyển động qua vị trí cân bằng

A. tốc độ cực đại.                                                        B. lực căng dây lớn nhất.       

C. gia tốc cực đại.                                                       D. li độ bằng 0.

Câu 3: Dao động của xích đu là dao động

A. có sự bổ sung năng lượng do cây đu sinh ra.         B. điều hoà.

C. có sự bổ sung năng lượng do người sinh ra.          D. cưỡng bức.

Câu 4: Sau khi xẩy ra hiện tượng cộng hưởng nếu

A. giảm độ lớn lực ma sát thì T tăng.             B. tăng độ lớn lực ma sát thì biên độ giảm.

C. giảm độ lớn lực ma sát thì f tăng.             D. tăng độ lớn lực ma sát thì biên độ tăng.

Câu 5: Trong dao động điều hòa của 1 vât thì vận tốc và gia tốc biến thiên theo thời gian:

A. Lệch pha một lượng .                                     B. Vuông pha với nhau.

 C. Cùng pha với nhau.                                   D. Ngược pha với nhau.

Câu 6: Li độ của hai DĐĐH cùng tần số và ngược pha nhau luôn

A. trái dấu.                  B. bằng nhau.                         C. cùng dấu.                D. đối nhau.

Câu 7: 1 CLĐ đang DĐĐH. Trong khi vật di chuyển từ biên này sang biên kia thì

A. vận tốc đổi chiều 1 lần.                              B. gia tốc có hướng không thay đổi.

C. vận tốc có hướng không thay đổi.                         D. gia tốc luôn có độ lớn khác 0.

Câu 8: Một vật đang dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kỳ thì biên độ dao động giảm đi 4%. PhầnNL đã bị mất đi trong một dao động toàn phần xấp xỉ bằng

A. 7,8%.                      B. 6,5%.                                  C. 4,0%.                      D. 16,0%.

Câu 9: Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 10.π cm/s. Độ lớn tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là

A. 40 cm/s.                  B. 20 cm/s.                             C. 10 cm/s.                  D. 20p cm/s.

Câu 10: Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng f. Dao động tổng hợp sẽ cùng pha với DĐ thành phần này và ngược pha với DĐ thành phần kia khi hai DĐ thành phần

A. ngược pha và có biên độ khác nhau.          B. ngược pha và cùng biên độ.

C. cùng pha và cùng biên độ.                         D. cùng pha và có biên độ khác nhau.

Câu 11*: CLLX gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k được treo trong thang máy đứng yên. Ở thời điểm t nào đó khi CL đang DĐĐH, thang máy bắt đầu chuyểnđộng NDĐ theo phương thẳng đứng đi lên. Nếu tại thời điểm t con lắc đang

A. qua vị trí cân bằng thì biên độ dao động không đổi.B. ở vị trí biên dưới thì biên độ dao động tăng lên.

C. ở vị trí biên trên thì biên độ dao động giảm đi.      D. qua vị trí cân bằng thì biên độ dao động tăng lên.

Câu 12: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?

A. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.

B. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh.

C. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.

D. DĐ tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên ĐH

Câu 13*: Một vật dao động điều hòa với chu kì bằng 2s và biên độ A. Quãng đường dài nhất vật đi được trong thời gian 1/3 s là

A. A/2.                  B. 2A/3.                      C.  A.                             D. A/2.

Câu 14: Trong dao động điều hoà thì

A. véctơ VT luôn cùng hướng với CĐ của vật, véctơ gia tốc luôn hướng về VTCB

B. véctơ vận tốc và véc tơ gia tốc luôn đổi chiều khi vật đi qua VTCB

C. véctơ vận tốc và véc tơ gia tốc luôn cùng hướng với CĐ của vật

D. vectơ vận tốc và véctơ gia tốc luôn là những vectơ không đổi

Câu 15: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và vuông pha với nhau. Khi vật có vận tốc cực đại thì

A. một trong hai dao động đang có li độ bằng biên độ của nó.

B. hai dao động thành phần đang có li độ đối nhau.

C. hai dao động thành phần đang có li độ bằng nhau. D. một trong hai dao động đang có vận tốc cực đại.

Câu 16: Một CLLXDĐ ĐH theo phương thẳng đứng. Nhận xét nào sau đây là sai?

A. Lực tác dụng LX vào vật bị triệt tiêu khi vật đi qua VTLX không biến dạng.

B. Hợp lực tác dụng vào vật bị triệt tiêu khi vật đi qua vị trí cân bằng.

C. Lực tác dụng của LX vào giá đỡ luôn bằng hợp lực tác dụng vào vật dao động.

D. Khi lực do lò xo tác dụng vào giá đỡ có độ lớn cực đại thì hợp lực tác dụng lên vật dao động cũng có độ lớn cực đại.

Câu 17: Trong các CĐ sau đây, chuyển động nào không phải là dao động tuần hoàn (TH), giả thiết không có ma sát trong quá trình chuyển động?

A. CĐ của con lắc lò xo không có ma sát.      B. CĐ rung của dây đàn.

C. Chuyển động tròn của một chất điểm.       D. CĐ của quả lắc đồng hồ.

Câu 18: Biên độ dao động cưỡng bức không thay đổi khi thay đổi

A. biên độ của ngoại lực TH                           B. tần số của ngoại lực TH

C. pha ban đầu của ngoại lực TH                    D. lực ma sát của môi trường

Câu 19*: Một lò xo nhẹ có độ cứng k, một đầu gắn vào một điểm cố định, một đầu gắn với vật khối lượng M. Vật M có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Người ta đặt vật nhỏ m lên trên vật M. Hệ số ma sát nghỉ giữa m và M là μ. Gia tốc trọng trường là g. Kích thích để hệ dao động với biên độ A. Giá trị lớn nhất của A để vật m không trượt trên M khi hệ dao động là

A.                      B.              C.            D.

Câu 20: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về dao động điều hòa?

A. Dao động ĐH có thể được biểu diễn bằng một vectơ không đổi.

B. Dao động điều hòa là dao động mà li độ được mô tả bằng một định luật dạng sin (hoặc cosin) theo thời gian: x = Acos(ωt + φ), trong đó A, ω, φ là hằng số.

C. Khi 1 vật DĐĐH thì động năng của nó cũng biến thiên tuần hoàn.

D. Dao động điều hòa có thể được coi là hình chiếu của một chuyển động tròn đều lên một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo.

Câu 21 * : Một con lắc đơn chiều dài l treo vào trần một toa xe chuyển động xuống dốc nghiêng một góc α so với phương nằm ngang. Hệ số ma sát giữa xe và mặt phẳng nghiêng là k, gia tốc trọng trường là g. Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì là

A.                                               B.                  

C.                                 D.

Câu 22: 1vật dao động điều hòa với phương trình: ) (cm). Gốc thời gian được chọn vào lúc

A. vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương.             B. vật ở VT biên âm.

C. vật ở vị trí biên dương.                                          D. vật qua VTCB theo chiều âm.

Câu 23: Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω. Động năng của vật ấy

A. biến đổi tuần hoàn với chu kì .                       B. biến đổi tuần hoàn với chu kì .

C. là một hàm dạng sin theo thời gian với tần số góc ω.        D. là một đại lượng không đổi theo thời gian.

Câu 24: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về lực phục hồi?

A. F kéo về có độ lớn tỉ lệ với li độ của vật.               B. F kéo về DĐ ngược pha với gia tốc.

C. F kéo về luôn hướng về VTCB.                             D. F kéo về có độ lớn CĐ khi vật ở biên.

Câu 25: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức

B. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.

C. DĐCB có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.

D. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.

Câu 26*. Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một nơi trên Trái Đất với cùng một cơ năng. Khối lượng quả nặng thứ nhất gấp ba lần khối lượng quả nặng thứ hai (m1 = 3m2). Chiều dài dây treo của con lắc thứ nhất bằng một nửa chiều dài dây treo của con lắc thứ hai. Quan hệ giữa biên độ góc của hai con lắc là:

A.                 B.                 C.                D.

Câu 27. Hai con lắc đơn làm bằng hai hòn bi có bán kính bằng nhau, treo trên hai sợi dây có cùng độ dài. Hai hòn bi có khối lượng khác nhau. Hai con lắc dao động trong một môi trường với li độ góc ban đầu như nhau và vận tốc ban đầu đều bằng 0. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Biên độ của con lắc nhẹ giảm chậm hơn biên độ con lắc nặng.

B. Con lắc nặng tắt dần nhanh hơn.   C. Biên độ của hai con lắc giảm theo thời gian với tốc độ như nhau.

D. Con lắc nhẹ tắt dần nhanh hơn.

Câu 28. Một con lắc lò xo đang DĐĐH theo phương ngang. Khi vật nặng của con lắc đi qua VTCB thi nó va chạm và dính vào một vật nhỏ đang đứng yên. Sau đó:

A. Biên độ dao động của con lắc tăng.           B. Năng lượng dao động của con lắc tăng.

C. Chu kì dao động của con lắc giảm.            D. Tần số dao động của con lắc giảm.

Câu 29. Khi nói về dao động điều hòa, phát biểu nào sâu đây là đúng?

A. Khi vật dao động điều hòa thi lực tác dụng lên vật luôn hướng về vị trí cân bằng.

B. Năng lượng dao động điều hòa của vật không phụ thuộc vào biên độ của vật.

C. Dao động của con lắc lo xo luôn là dao động tự do.

D. Dao động của con lắc đơn luôn là dao động tự do.

Câu 30. Đồ thị biểu thị sự biến đổi của gia tốc theo li độ là:

A. Đường elip             B. Đường hình sin                  C. Đường parapol                   D. Đường thẳng

Câu 31. Trong dao động ĐH những đại lượng dao động cùng tần số với li độ là

A.Vận tốc, gia tốc, cơ năng                            B. động năng, thế năng và lực phục hồi

C. vận tốc, động năng và thế năng                 D. vận tốc, gia tốc và lực phục hồi

Câu 32*: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật dao động điều hòa với biên độ A. Khi vật đi qua vị trí cân bằng người ta giữ chặt lò xo ở vị trí cách điểm treo của lò xo một đoạn bằng 3/ 4 chiều dài của lò xo lúc đó. Biên độ dao động của vật sau đó bằng

A. 2A  .                       B. A 2.                        C. A/ 2.                       D. A.

Câu 33: Khi tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ thành phần a và 2a được DĐTH có biên độ là 3a. Hai dao động thành phần đó

A. cùng pha với nhau.             B. lệch pha.            C. vuông pha với nhau.           D. lệch pha .

Câu 34: Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, lực phục hồi tác dụng lên vật

A. có giá trị đồng biến với li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng.

B. có giá trị nghịch biến với li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng.

C. độ lớn tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.

D. có giá trị nghịch biến với li độ và luôn hướng ra xa vị trí cân bằng.

Câu 35: Với một vật dao động điều hòa thì

A. véc tơ vận tốc và gia tốc cùng chiều khi vật đi từ biên âm về vị trí cân bằng.

B. tốc độ của vật lớn nhất khi li độ lớn nhất.             C. giá trị gia tốc của vật nhỏ nhất khi tốc độ lớn nhất.

D. gia tốc của vật sớm pha hơn li độ .

Câu 36: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Chu kì của dao động cưỡng bức có thể bằng chu kì của dao động riêng.

B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.

C. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng.

D. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của lực cưỡng bức.

Câu 37: Biên độ dao động cơ cưỡng bức của một hệ không phụ thuộc vào

A. tần số của ngoại lực cưỡng bức.                B. tần số dao động riêng của hệ.

C. biên độ của ngoại lực cưỡng bức.             D. pha ban đầu của ngoại lực cưỡng bức.

Câu 38. Phát biểu đúng? Trong dao động cơ tắt dần 1 phần cơ năng đã biến đổi thành

A. Nhiệt năng             B. Hóa năng                C. Quang năng                        D. Điện năng

Câu 39. Trong dao động của CLLX nhận xét nào sai?

A. chu kì riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động

B. Động năng là đại lượng không bảo toàn

C. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ ngoại lực tuần hoàn

D. Lực cản của môi trường là nguyên nhân gây ra dao động tắt dần

Câu 40*. 1 CLLX đang dao động điều hòa thì va chạm với 1 vật nhỏ khác đang đứng yên tại VTCB, xét hai trường hợp: 1 va chạm đàn hồi, 2 va chạm hoàn toàn mềm.

A. Chu kì dao động giảm trong TH 1             B. Chu kì dao động tăng trong TH 1

C. Chu kì dao động giảm trong TH2              D. Chu kì dao động tăng trong TH 2

Câu 41. Trong dao động tự duy trì, biên độ dao động của hệ phụ thuộc vào

A. ma sát của môi trường                                                       B. Năng lượng cung cấp cho hệ ban đầu

C. năng lượng cung cấp cho hệ trong mỗi chu kì                   D. cả C và A

Câu 42. Gia tốc của 1 vật dao động điều hòa:

A. có giá trị min khi vật đổi chiều CĐ                                    B. có giá trị max khi vật ở VT biên

C. Luôn hướng về VTCB và có độ lớn không đổi

D. Luôn ngược pha với vận tốc và có độ lớn tỉ lệ với li độ

Câu 43. 1 CLĐ gồm quả cầu kim loại nhỏ có khối lượng m, tính điện q<0, dây treo nhẹ, cách điện, chiều dài l. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều có hướng thẳng đứng xuống dưới. Chu kì dao động của con lắc được xác định bởi

A.   B.  C. .  D.

Câu 44: hãy chỉ ra thông tin không đúng về dao động điều hòa của 1 chất điểm

A. biên độ DĐ là đại lượng không đổi           B. độ lớn của lực tỉ lệ với độ lơn li độ

C. tốc độ tỉ lệ thuận với li độ                          D. động năng là đại lượng biến đổi tuần hoàn

Câu 45: khi nói về dao động cưỡng bức phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. tần số dao động cưỡng bức là tần số riêng của hệ

B. biên độ DĐCB phụ thuộc vào tần số của ngoại lực và tần số riêng của hệ

C. tần số của dao động duy trì là tần số riêng của hệ

D. biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực

Câu 46: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian?

A. Biên độ và tốc độ                                                    B. Li độ và tốc độ  

C. Biên độ và gia tốc                                                  D. Biên độ và cơ năng

Câu 47*: Bán kính trái đất là R khi đưa 1 đồng hồ dùng con lắc đơn lên độ cao h so với mặt đất thì thấy trong 1 ngày đêm đồng hồ chạy chậm hơn 2 phút so với ở mặt đất. Biết chiều dài con lắc không đổi. Tỉ số h/R có giá trị bằng. A.1/1441                       B. 1/1440                    C. 1/721                      D.1/720

Câu 48: Khi nói về một vật đang dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?

A.    Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại.

B.     Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về phía vị trí cân bằng.

C.    Vectơ gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng.

D.    Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động ra xa vị trí cân bằng.

Câu 49: Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một vị trí trên Trái Đất. Chiều dài và chu kì dao động của con lắc đơn lần lượt là ,  và T1, T2. Biết . Hệ thức đúng là:

A.                     B.                     C.                    D.

Câu 50: Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên điều hòa với tần số f. Chu kì dao động của vật là

A. .                      B. .                                    C. 2f.                           D. .

KEY

 

CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ HỌC

TUYỂN TẬP CÂU HỎI LÝ THUYẾT

Câu 1: Chọn câu đúng nhất Pha ban đầu của dao động điều hoà phụ thuộc vào

A. tần số dao động.                                                     B. chiều dương của trục toạ độ.        

C. gốc thời gian và trục toạ độ.                                  D. biên độ dao động.

Câu 2: Kết luận nào sau đây không đúng? Một con lắc đơn đang dao động xung quanh một điểm treo cố định, khi chuyển động qua vị trí cân bằng

A. tốc độ cực đại.                                                        B. lực căng dây lớn nhất.       

C. gia tốc cực đại.                                                       D. li độ bằng 0.

Câu 3: Dao động của xích đu là dao động

A. có sự bổ sung năng lượng do cây đu sinh ra.         B. điều hoà.

C. có sự bổ sung năng lượng do người sinh ra.          D. cưỡng bức.

Câu 4: Sau khi xẩy ra hiện tượng cộng hưởng nếu

A. giảm độ lớn lực ma sát thì T tăng.             B. tăng độ lớn lực ma sát thì biên độ giảm.

C. giảm độ lớn lực ma sát thì f tăng.             D. tăng độ lớn lực ma sát thì biên độ tăng.

Câu 5: Trong dao động điều hòa của 1 vât thì vận tốc và gia tốc biến thiên theo thời gian:

A. Lệch pha một lượng .                                     B. Vuông pha với nhau.

 C. Cùng pha với nhau.                                   D. Ngược pha với nhau.

Câu 6: Li độ của hai DĐĐH cùng tần số và ngược pha nhau luôn

A. trái dấu.                  B. bằng nhau.                         C. cùng dấu.                D. đối nhau.

Câu 7: 1 CLĐ đang DĐĐH. Trong khi vật di chuyển từ biên này sang biên kia thì

A. vận tốc đổi chiều 1 lần.                              B. gia tốc có hướng không thay đổi.

C. vận tốc có hướng không thay đổi.                         D. gia tốc luôn có độ lớn khác 0.

Câu 8: Một vật đang dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kỳ thì biên độ dao động giảm đi 4%. PhầnNL đã bị mất đi trong một dao động toàn phần xấp xỉ bằng

A. 7,8%.                      B. 6,5%.                                  C. 4,0%.                      D. 16,0%.

Câu 9: Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 10.π cm/s. Độ lớn tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là

A. 40 cm/s.                  B. 20 cm/s.                             C. 10 cm/s.                  D. 20p cm/s.

Câu 10: Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng f. Dao động tổng hợp sẽ cùng pha với DĐ thành phần này và ngược pha với DĐ thành phần kia khi hai DĐ thành phần

A. ngược pha và có biên độ khác nhau.          B. ngược pha và cùng biên độ.

C. cùng pha và cùng biên độ.                         D. cùng pha và có biên độ khác nhau.

Câu 11*: CLLX gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k được treo trong thang máy đứng yên. Ở thời điểm t nào đó khi CL đang DĐĐH, thang máy bắt đầu chuyểnđộng NDĐ theo phương thẳng đứng đi lên. Nếu tại thời điểm t con lắc đang

A. qua vị trí cân bằng thì biên độ dao động không đổi.B. ở vị trí biên dưới thì biên độ dao động tăng lên.

C. ở vị trí biên trên thì biên độ dao động giảm đi.      D. qua vị trí cân bằng thì biên độ dao động tăng lên.

Câu 12: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?

A. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.

B. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh.

C. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.

D. DĐ tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên ĐH

Câu 13*: Một vật dao động điều hòa với chu kì bằng 2s và biên độ A. Quãng đường dài nhất vật đi được trong thời gian 1/3 s là

A. A/2.                  B. 2A/3.                      C.  A.                             D. A/2.

Câu 14: Trong dao động điều hoà thì

A. véctơ VT luôn cùng hướng với CĐ của vật, véctơ gia tốc luôn hướng về VTCB

B. véctơ vận tốc và véc tơ gia tốc luôn đổi chiều khi vật đi qua VTCB

C. véctơ vận tốc và véc tơ gia tốc luôn cùng hướng với CĐ của vật

D. vectơ vận tốc và véctơ gia tốc luôn là những vectơ không đổi

Câu 15: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và vuông pha với nhau. Khi vật có vận tốc cực đại thì

A. một trong hai dao động đang có li độ bằng biên độ của nó.

B. hai dao động thành phần đang có li độ đối nhau.

C. hai dao động thành phần đang có li độ bằng nhau. D. một trong hai dao động đang có vận tốc cực đại.

Câu 16: Một CLLXDĐ ĐH theo phương thẳng đứng. Nhận xét nào sau đây là sai?

A. Lực tác dụng LX vào vật bị triệt tiêu khi vật đi qua VTLX không biến dạng.

B. Hợp lực tác dụng vào vật bị triệt tiêu khi vật đi qua vị trí cân bằng.

C. Lực tác dụng của LX vào giá đỡ luôn bằng hợp lực tác dụng vào vật dao động.

D. Khi lực do lò xo tác dụng vào giá đỡ có độ lớn cực đại thì hợp lực tác dụng lên vật dao động cũng có độ lớn cực đại.

Câu 17: Trong các CĐ sau đây, chuyển động nào không phải là dao động tuần hoàn (TH), giả thiết không có ma sát trong quá trình chuyển động?

A. CĐ của con lắc lò xo không có ma sát.      B. CĐ rung của dây đàn.

C. Chuyển động tròn của một chất điểm.       D. CĐ của quả lắc đồng hồ.

Câu 18: Biên độ dao động cưỡng bức không thay đổi khi thay đổi

A. biên độ của ngoại lực TH                           B. tần số của ngoại lực TH

C. pha ban đầu của ngoại lực TH                    D. lực ma sát của môi trường

Câu 19*: Một lò xo nhẹ có độ cứng k, một đầu gắn vào một điểm cố định, một đầu gắn với vật khối lượng M. Vật M có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Người ta đặt vật nhỏ m lên trên vật M. Hệ số ma sát nghỉ giữa m và M là μ. Gia tốc trọng trường là g. Kích thích để hệ dao động với biên độ A. Giá trị lớn nhất của A để vật m không trượt trên M khi hệ dao động là

A.                      B.              C.            D.

Câu 20: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về dao động điều hòa?

A. Dao động ĐH có thể được biểu diễn bằng một vectơ không đổi.

B. Dao động điều hòa là dao động mà li độ được mô tả bằng một định luật dạng sin (hoặc cosin) theo thời gian: x = Acos(ωt + φ), trong đó A, ω, φ là hằng số.

C. Khi 1 vật DĐĐH thì động năng của nó cũng biến thiên tuần hoàn.

D. Dao động điều hòa có thể được coi là hình chiếu của một chuyển động tròn đều lên một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo.

Câu 21 * : Một con lắc đơn chiều dài l treo vào trần một toa xe chuyển động xuống dốc nghiêng một góc α so với phương nằm ngang. Hệ số ma sát giữa xe và mặt phẳng nghiêng là k, gia tốc trọng trường là g. Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì là

A.                                               B.                  

C.                                 D.

Câu 22: 1vật dao động điều hòa với phương trình: ) (cm). Gốc thời gian được chọn vào lúc

A. vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương.             B. vật ở VT biên âm.

C. vật ở vị trí biên dương.                                          D. vật qua VTCB theo chiều âm.

Câu 23: Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω. Động năng của vật ấy

A. biến đổi tuần hoàn với chu kì .                       B. biến đổi tuần hoàn với chu kì .

C. là một hàm dạng sin theo thời gian với tần số góc ω.        D. là một đại lượng không đổi theo thời gian.

Câu 24: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về lực phục hồi?

A. F kéo về có độ lớn tỉ lệ với li độ của vật.               B. F kéo về DĐ ngược pha với gia tốc.

C. F kéo về luôn hướng về VTCB.                             D. F kéo về có độ lớn CĐ khi vật ở biên.

Câu 25: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức

B. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.

C. DĐCB có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.

D. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.

Câu 26*. Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một nơi trên Trái Đất với cùng một cơ năng. Khối lượng quả nặng thứ nhất gấp ba lần khối lượng quả nặng thứ hai (m1 = 3m2). Chiều dài dây treo của con lắc thứ nhất bằng một nửa chiều dài dây treo của con lắc thứ hai. Quan hệ giữa biên độ góc của hai con lắc là:

A.                 B.                 C.                D.

Câu 27. Hai con lắc đơn làm bằng hai hòn bi có bán kính bằng nhau, treo trên hai sợi dây có cùng độ dài. Hai hòn bi có khối lượng khác nhau. Hai con lắc dao động trong một môi trường với li độ góc ban đầu như nhau và vận tốc ban đầu đều bằng 0. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Biên độ của con lắc nhẹ giảm chậm hơn biên độ con lắc nặng.

B. Con lắc nặng tắt dần nhanh hơn.   C. Biên độ của hai con lắc giảm theo thời gian với tốc độ như nhau.

D. Con lắc nhẹ tắt dần nhanh hơn.

Câu 28. Một con lắc lò xo đang DĐĐH theo phương ngang. Khi vật nặng của con lắc đi qua VTCB thi nó va chạm và dính vào một vật nhỏ đang đứng yên. Sau đó:

A. Biên độ dao động của con lắc tăng.           B. Năng lượng dao động của con lắc tăng.

C. Chu kì dao động của con lắc giảm.            D. Tần số dao động của con lắc giảm.

Câu 29. Khi nói về dao động điều hòa, phát biểu nào sâu đây là đúng?

A. Khi vật dao động điều hòa thi lực tác dụng lên vật luôn hướng về vị trí cân bằng.

B. Năng lượng dao động điều hòa của vật không phụ thuộc vào biên độ của vật.

C. Dao động của con lắc lo xo luôn là dao động tự do.

D. Dao động của con lắc đơn luôn là dao động tự do.

Câu 30. Đồ thị biểu thị sự biến đổi của gia tốc theo li độ là:

A. Đường elip             B. Đường hình sin                  C. Đường parapol                   D. Đường thẳng

Câu 31. Trong dao động ĐH những đại lượng dao động cùng tần số với li độ là

A.Vận tốc, gia tốc, cơ năng                            B. động năng, thế năng và lực phục hồi

C. vận tốc, động năng và thế năng                 D. vận tốc, gia tốc và lực phục hồi

Câu 32*: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật dao động điều hòa với biên độ A. Khi vật đi qua vị trí cân bằng người ta giữ chặt lò xo ở vị trí cách điểm treo của lò xo một đoạn bằng 3/ 4 chiều dài của lò xo lúc đó. Biên độ dao động của vật sau đó bằng

A. 2A  .                       B. A 2.                        C. A/ 2.                       D. A.

Câu 33: Khi tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ thành phần a và 2a được DĐTH có biên độ là 3a. Hai dao động thành phần đó

A. cùng pha với nhau.             B. lệch pha.            C. vuông pha với nhau.           D. lệch pha .

Câu 34: Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, lực phục hồi tác dụng lên vật

A. có giá trị đồng biến với li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng.

B. có giá trị nghịch biến với li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng.

C. độ lớn tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.

D. có giá trị nghịch biến với li độ và luôn hướng ra xa vị trí cân bằng.

Câu 35: Với một vật dao động điều hòa thì

A. véc tơ vận tốc và gia tốc cùng chiều khi vật đi từ biên âm về vị trí cân bằng.

B. tốc độ của vật lớn nhất khi li độ lớn nhất.             C. giá trị gia tốc của vật nhỏ nhất khi tốc độ lớn nhất.

D. gia tốc của vật sớm pha hơn li độ .

Câu 36: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Chu kì của dao động cưỡng bức có thể bằng chu kì của dao động riêng.

B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.

C. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng.

D. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của lực cưỡng bức.

Câu 37: Biên độ dao động cơ cưỡng bức của một hệ không phụ thuộc vào

A. tần số của ngoại lực cưỡng bức.                B. tần số dao động riêng của hệ.

C. biên độ của ngoại lực cưỡng bức.             D. pha ban đầu của ngoại lực cưỡng bức.

Câu 38. Phát biểu đúng? Trong dao động cơ tắt dần 1 phần cơ năng đã biến đổi thành

A. Nhiệt năng             B. Hóa năng                C. Quang năng                        D. Điện năng

Câu 39. Trong dao động của CLLX nhận xét nào sai?

A. chu kì riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động

B. Động năng là đại lượng không bảo toàn

C. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ ngoại lực tuần hoàn

D. Lực cản của môi trường là nguyên nhân gây ra dao động tắt dần

Câu 40*. 1 CLLX đang dao động điều hòa thì va chạm với 1 vật nhỏ khác đang đứng yên tại VTCB, xét hai trường hợp: 1 va chạm đàn hồi, 2 va chạm hoàn toàn mềm.

A. Chu kì dao động giảm trong TH 1             B. Chu kì dao động tăng trong TH 1

C. Chu kì dao động giảm trong TH2              D. Chu kì dao động tăng trong TH 2

Câu 41. Trong dao động tự duy trì, biên độ dao động của hệ phụ thuộc vào

A. ma sát của môi trường                                                       B. Năng lượng cung cấp cho hệ ban đầu

C. năng lượng cung cấp cho hệ trong mỗi chu kì                   D. cả C và A

Câu 42. Gia tốc của 1 vật dao động điều hòa:

A. có giá trị min khi vật đổi chiều CĐ                                    B. có giá trị max khi vật ở VT biên

C. Luôn hướng về VTCB và có độ lớn không đổi

D. Luôn ngược pha với vận tốc và có độ lớn tỉ lệ với li độ

Câu 43. 1 CLĐ gồm quả cầu kim loại nhỏ có khối lượng m, tính điện q<0, dây treo nhẹ, cách điện, chiều dài l. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều có hướng thẳng đứng xuống dưới. Chu kì dao động của con lắc được xác định bởi

A.   B.  C. D.

Câu 44: hãy chỉ ra thông tin không đúng về dao động điều hòa của 1 chất điểm

A. biên độ DĐ là đại lượng không đổi           B. độ lớn của lực tỉ lệ với độ lơn li độ

C. tốc độ tỉ lệ thuận với li độ                          D. động năng là đại lượng biến đổi tuần hoàn

Câu 45: khi nói về dao động cưỡng bức phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. tần số dao động cưỡng bức là tần số riêng của hệ

B. biên độ DĐCB phụ thuộc vào tần số của ngoại lực và tần số riêng của hệ

C. tần số của dao động duy trì là tần số riêng của hệ

D. biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực

Câu 46: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian?

A. Biên độ và tốc độ                                                    B. Li độ và tốc độ  

C. Biên độ và gia tốc                                                  D. Biên độ và cơ năng

Câu 47*: Bán kính trái đất là R khi đưa 1 đồng hồ dùng con lắc đơn lên độ cao h so với mặt đất thì thấy trong 1 ngày đêm đồng hồ chạy chậm hơn 2 phút so với ở mặt đất. Biết chiều dài con lắc không đổi. Tỉ số h/R có giá trị bằng. A.1/1441                       B. 1/1440                    C. 1/721                      D.1/720

Câu 48: Khi nói về một vật đang dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?

E.     Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại.

F.     Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về phía vị trí cân bằng.

G.    Vectơ gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng.

H.    Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động ra xa vị trí cân bằng.

Câu 49: Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một vị trí trên Trái Đất. Chiều dài và chu kì dao động của con lắc đơn lần lượt là ,  và T1, T2. Biết . Hệ thức đúng là:

A.                     B.                     C.                    D.

Câu 50: Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên điều hòa với tần số f. Chu kì dao động của vật là

A. .                      B. .                                    C. 2f.                           D. .

 

Để lại một bình luận

Hãy trở thành người đầu tiên bình luận!

avatar
wpDiscuz
Bài liên quan
Tuyển tập câu hỏi lý thuyết_Dao động cơ học_ND 1_Đáp án
Tuyển tập câu hỏi lý thuyết_Dao động cơ học_ND 1_Đáp án
Để được giải đáp những vấn đề mình thắc mắc các bạn vào group: Học Vật lý cùng Nhân Thành để được giúp đỡ
Chuyên mụclt đại học khối A, A1
ĐA. Nội dung 13. Con lắc đơn, vận tốc, gia tốc, lực căng, cơ năng, thế năng
ĐA. Nội dung 13. Con lắc đơn, vận tốc, gia tốc, lực căng, cơ năng, thế năng
Để được giải đáp những vấn đề mình thắc mắc các bạn vào group: Học Vật lý cùng Nhân Thành để được giúp đỡ
Chuyên mụclt đại học khối A, A1
Vật lý 12_Hạt nhân_Nd5_Bom A + Bom H
Vật lý 12_Hạt nhân_Nd5_Bom A + Bom H
KIẾN THỨC CẦN NẮMLoại phản ứngPhản ứng phân hạchPhản ứng nhiệt hạchĐịnh nghĩaLà phản ứng trong đó một hạt nhân rất nặng hấp thụ một nơtron chậm (~0,01 eV nowtron nhiệt) và vỡ thành hai hạt nhân trung bìnhVd:  + ...
lt đại học khối A, A1Vật lý Đại cương cho khối ngành Kỹ thuật
Vật lý 12_Tập lý thuyết _Chương 1_Dao động cơ học
Vật lý 12_Tập lý thuyết _Chương 1_Dao động cơ học
CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ HỌC TUYỂN TẬP CÂU HỎI LÝ THUYẾT Câu 1: Chọn câu đúng nhất Pha ban đầu của dao động điều hoà phụ thuộc vào tần số dao động.                     ...
lt đại học khối A, A1Vật lý Đại cương cho khối ngành Kỹ thuật
Sách và tư liệu
Nghìn lẻ một đêm – Chương 29: Chuyến đi thứ 4
No img
Tôi vẫn còn bị lôi cuốn vì lòng ham mê buôn bán và được thấy ...
KÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I (2016) MÔN: NGỮ VĂN – TRƯỜNG THPT KRÔNG ANA KÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I (2016)
KÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I (2016) MÔN: NGỮ VĂN – TRƯỜNG THPT KRÔNG ANA KÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I (2016)
 TRƯỜNG THPT KRÔNG ANA         KÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I (2016)                                                                   MÔN: NGỮ VĂN           ĐỀ CHÍNH ...
Đề thi Môn Ngữ Văn THPT 2015 – Bộ Giáo dục & Đào tạo
Đề thi Môn Ngữ Văn THPT 2015 – Bộ Giáo dục & Đào tạo
Cần giải đáp các em hãy tham gia nhóm: Học Văn cùng Nhân Thành - nhanthanhcs1@gmail.com 
ĐỀ THI MINH HỌA – KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015
ĐỀ THI MINH HỌA – KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI MINH HỌA - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015Môn: Ngữ vănThời gian ...