Fori.vn – Sản phẩm tốt – giá tốt nhất
CHỦ NGHĨA THỰC DÂN BỊ LÊN ÁN – KINH NGHIỆM Ở CHÂU PHI XÍCH ĐẠO THUỘC PHÁP
Chê độ thực dân Pháp đã “thu được”… nhiều thất bại. Không phải chỉ có chúng tôi mối nhận thấy như thế. Nhân một cuộc thất bại đặc biệt thảm hại, tò Le Temps, ngày 24 tháng 9 đã viết:
“Thật vậy, ai cũng biết rằng tình hình châu Phi xích đạo của chúng ta không phải là đúng như chúng ta đã hy vọng chút nào cả, khi mà… lá cò của nước Pháp phấp phối trên những vùng rộng bao la mà chúng ta đã chiếm đoạt được chứ không phải là thu phục được cho nước Cộng hoà. Không phóng đại và cũng không cưòng điệu gì cả, ta có thế nói rằng… châu Phi xích đạo hiện nay đang ồ vào tình trạng thật sự là tụt lùi. Việc khai thác miền đó thật là thô sơ, công cụ ở đó hình như không có gì cả. Hiện nay ngân sách thiếu hụt của miền đó chỉ thăng bằng được là nhò chính phủ trợ cấp. Cuốĩ cùng – điều nghiêm trọng hơn – là dân cư miền đó mòn mỏi đi và chết dần, yếu tố dân số mà sự duy trì, sự cải thiện và tăng lên là cơ sở cho mọi sự nghiệp, đang đi đến chỗ tiêu diệt”. (Do chúng tôi gạch dưới).
Và sau đó, tò báo còn viết:
“Hơn nữa, chúng ta còn phạm nhiều sai lầm; nói dài dòng về những sai lầm này cũng vô ích, bây giờ không phải lúc ngồi hốĩ tiếc một cách vô bổ về quá khứ, phải chuẩn bị cho một tương lai tốt đẹp hơn. Hành động của chúng ta ở châu Phi xích đạo đã bị tê liệt hay chệch hương ngay từ đầu, vì những sai lầm về nguyên tắc… đến nay cũng vẫn còn tác hại một cách ghê gốm; ngoài ra, hoạt động của chúng ta còn mang hậu quả tai hại của những sai lầm về phương pháp cần phải gấp rút sửa chữa”.
Những sai lầm và khuyết điểm mà tờ Le Temps than phiền về những hậu quả tai hại mà không nêu ra những sự việc, là những sai lầm và những khuyết điểm nào? Đó là việc tước đoạt những người bản xứ, đó là việc bắt phu khuân vác, là chê độ lao dịch, đó là thuê khoá nặng nề, là việc tuyến mộ công chức và binh lính, là việc bắt con tin, là những sự tàn ác đối với nhân dân, đó là tất cả cái chế độ cướp bóc, giết chóc đáng ghê tồm đã làm cho thuộc địa này đi đến tình trạng thê thảm hiện nay.
Cách đây hơn 20 năm, ông Ôguyxtơ Sơvaliê, sau khi mô tả sự dã man của chế độ thực dân, tiên đoán như sau:
“Nếu người ta cứ tiếp tục làm như thế mãi, nếu người ta không
Càn qnét dân Bêcami: lại đối làng, phá huỷ 3.000 cây chuối (thức ăn dự trữ duy nhất).
Càn quét làng Cuya: đốt làng, phá trụi vườn trại.
Càn quét Ancoong: ném bom xuống làng, rồi phá trụi vườn trại.
Càn quét dân Examphami: phá sạch làng mạc.
Vùng Bôma đốt phá và giết người.
Hợp pháp hoá việc cướp bóc, tiêu diệt có hệ thông dân cư, phá trụi một cách có tô chức những làng mạc, phương pháp là như thê đó.
Mười sáu năm sau, những hành động bỉ ối như thê lại được người ta nêu ra trước nghị viện Pháp.
Tháng 12 năm 1921, nghị sĩ da đen Boanốp đã nói trong một bài diễn văn cảm động như sau: ngừng việc đốt phá các làng mạc thì chẳng bao lâu… hai bờ sông Cônggô cũng như những vùng Ubanghi và Xanga sẽ hoàn toàn không còn một bóng người… Nếu chính sách ấy cứ tiếp tục như thế mãi thi sau đây nửa thế kỷ, tất những giống người cần cù đó sẽ tiêu diệt hết… (.Morel)”.
Những cuộc tranh cãi trong nghị viện năm 1906 đã để lộ ra rằng một tờ thông tri của một công ty khai khẩn đồn điền đã viết: “Không được quên rằng các nhân viên của chúng ta phải đóng vai trò như là những tên kẻ cướp”. Và một viên toàn quyền đã viết cho các công chức dưới quyền y như sau: “Tôi không giấu các ông rằng, khi đề nghị thăng thưởng, tôi đặc biệt căn cứ vào số thuế thu được của người bản xứ, điều mà các ông phải luôn luôn chú ý”.
Những dòng sau đây trích trong một quyển sổ chứng tỏ rằng những lệnh đó đã được chấp hành từng ly từng tý:
“Hành quân càn quét làng Côlôvô.
Càn quét dân Phăng vùng thượng Cunô: đối làng, phá vườn trại.
“Dân số bị lụi đi vì bệnh tật, và nhất là vì chế độ mà họ phải chịu đựng từ khi bị chiếm đóng… Chế độ bắt phu khuân vác, sự bóc lột nặng nề của các công ty khai khàn đồn điền đã giết những người bản xứ…”.
Ngày 22 tháng 10 năm 1921, quyền Bộ trưởng thuộc địa đã ra một sắc lệnh quy định rằng một công nhân bản xứ đã được trả công để làm một công việc nào đó mà không làm tròn thì có thể bị bắt giam và truy tô về tội lừa đảo.
Ông Anbe Xarô – Bộ trưởng Bộ thuộc địa – đã phải thú nhận rằng dân cư khôn khổ của thuộc địa đã sắp diệt vong. Ông đã ra sức gán cho tình trạng dân cư bị diệt vong dần đi đó, là do thiếu vệ sinh, và ông viết:
“Việc săn sóc vụng về và bẩn thỉu đôi với phụ nữ khi sinh nở…làm, cho họ không sinh đẻ nữa; còn trẻ con lúc sơ sinh không được chăm nom chu đáo nên đã chết nhiều… Trong số dân cư bản xứ đã bị bệnh ngủ làm cho chết mòn dần đi, thì bệnh cúm lại còn sát hại thêm hàng vạn người nữa”.
Đê sửa chữa tình trạng đó, người ta đã làm được những gì? Người ta đã xây dựng được một nhà thương độc nhất, với 79 giưòng ồ Bradavin, thủ đô của thuộc địa! Thê mà với các dân cư đang đi đến chỗ diệt vong đó, trong chiến tranh, người ta lại còn tìm được cách lấy đi 18.000 người – tất nhiên là những người lành mạnh nhất và vạm vỡ nhất – đề làm mồi cho đại bác, 313.000 phrăng tiền cưỡng bức lạc quyên đê cứu giúp các miền bị tàn phá ồ Pháp,phrăng tiền công trái cưỡng bức, 53.000 tấn hàng hoá, đấy là chưa kê không biết bao nhiêu là ngày đi phu đê chuyên chồ những đồ đã trưng thu.
Đó là những “sai lầm về nguyên tắc” đã biến thuộc địa trước kia thịnh vượng và dân cư đông đúc thành bãi sa mạc. Tuy những tài liệu này là những tài liệu chính thức, nhưng chúng tôi không tin rằng nó đã làm cho những bạn đọc dễ tính của Le Temps thấy rõ được sự thật.
quốc; nhưng để bù vào chỗ hụt trong ngân sách của cái chính phủ thuộc địa vừa siêng năng vừa tội lỗi ấy, nhân dân Pháp hằng năm đã phải nai lưng ra đóng thuế. Năm 1923, Chính phủ Pháp phải phụ cấp 8 triệu phrăng cho châu Phi xích đạo thuộc Pháp, ngoài ra lại còn phải lấy ở quỹ dự trữ ra 2.905.866 phrăng để phụ cấp thêm.
Trong cái thuộc địa rộng bao la gần 3 triệu dân đó, chỉ có ngót
- trẻ em được học ở trường thê tục hay trường của Nhà chung.
NGUYỄN ÁI QUỐC
Tập san Inprekorr, tiếng Pháp, số’ 73, ngày 28-10-1924.
Chú thích
CHẦU PHI XÍCH ĐẠO THUỘC PHÁP (Bradavin, Librơvin, Băngghi, Pho Lăngnuy) rộng bằng bốn lần nước Pháp và chạy dài từ cửa sông Cônggô đến xứ Tơripôỉi. Dân sô’ (theo điều tra năm 1921) là 2.850.868 người, trong số đố có 1.932 người Ầu. Ngót hai nghìn kẻ bóc lột đê bòn rút một nước gần 3 triệu người da đen và có nhiều của cải thiên nhiên, sản xuất chủ yếu: cao su, gỗ, ngà voi, dầu thốt nốt, nhân thốt nốt, dừa, cà phê. Năm 1921, chỉ riêng xuất khẩu cao su không thôi cũng được gần 14 triệu phrăng. Để trao đổi lại sô’ của cải ấy, cũng năm đó, nước Pháp đã nhập khẩu sang thuộc địa đó 1.698.787 phrăng lương thực, 1.732.336 phrăng rượu vang và rượu mạnh, 1.394.500 phrăng vải vóc, 826.000 phrăng vật liệu và thiết bị. Độc giả hãy thử so sánh những của cải mà nước người da đen dân số đang thưa dần đi đó đã xuất khẩu, với nhữmg cái mà nước đó ngược lại đã nhận được: rượu thì hai lần nhiều hơn thiết bị, còn kề về số lượng buôn bán thì rượu vang và rượu mạnh chiếm hàng đầu\ Dân sô’bị làm mồi cho công cuộc khai hoá – nhất là bằng rượu mạnh – đang bị diệt vong. Ngược lại cao su và gỗ xuất khẩu thì cứ làm giàu cho một vài người kinh doanh ở chính
Để lại một bình luận
Hãy trở thành người đầu tiên bình luận!