Câu 10 trang 66 SGK GDCD lớp 12

Chọn câu trả lời đúng trong các câu dưới đây.

Quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là:

a.   Trong mọi trường hợp, không ai có thể bị bắt

b.  Công an có thể bắt người nếu nghi là phạm tội.

c.   Trong mọi trường hợp, chỉ được bắt người khi có quyết định của tòa án.

d.   Chỉ được bắt người khi có lệnh bắt người của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

e.    Chỉ được bắt người trong trường hợp phạm tội quả tang.

f.    Việc bắt người phải theo quy định của pháp luật.

g.  Người đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã thì ai cũng có quyền bắt.

 

GỢI Ý LÀM BÀI

Đáp án: f và g

Để lại một bình luận

Hãy trở thành người đầu tiên bình luận!

avatar
wpDiscuz
Bài liên quan
Câu 12 trang 67 SGK GDCD lớp 12
Câu 12 trang 67 SGK GDCD lớp 12
Đánh dấu x vào các cột tương ứng với các hành vi vi phạm pháp luật dưới đây:    Stt    Hành viVi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân(1)Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính ...
Chuyên mụcGiáo dục công dân lớp 12
Câu 5 trang 42 SGK GDCD lớp 12
Câu 5 trang 42 SGK GDCD lớp 12
Việc Nhà nước ưu đãi đối với người lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao và quy định không sử dụng lao động nữ vào các công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại, ảnh hưởng xấu ...
Chuyên mụcGiáo dục công dân lớp 12
Câu 4 trang 117 SGK GDCD lớp 12
Câu 4 trang 117 SGK GDCD lớp 12
Tại sao nói Việt Nam đã và đang tích cực vào việc kí kết và thực hiện các điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị và hợp tác với các nước trong khu vực và trên thế giới? GỢI ...
Chuyên mụcGiáo dục công dân lớp 12
Em hiểu thế nào là quyền tự do cơ bản của công dân? Câu 1 trang 66 SGK GDCD lớp 12
Em hiểu thế nào là quyền tự do cơ bản của công dân? Câu 1 trang 66 SGK GDCD lớp 12
Em hiểu thế nào là quyền tự do cơ bản của công dân? Theo em, vì sao các quyền tự do cơ bản của công dân cần phải được quy định trong Hiến pháp? GỢI Ý LÀM BÀI-  Quyền tự do ...
Chuyên mụcGiáo dục công dân lớp 12
Câu 4 trang 14 SGK GDCD lớp 12
Câu 4 trang 14 SGK GDCD lớp 12
Em hãy phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật bằng cách ghi ý kiến của em vào bảng dưới đây. GỢI Ý LÀM BÀI Đạo đứcPháp luậtNguồn gốc (hình thành từ đâu?)Hình thành từ đời ...
Chuyên mụcGiáo dục công dân lớp 12
Sách và tư liệu
NHỮNG THẢM HOẠ CỦA NỂN VĂN MINH
No img
NHỮNG THẢM HOẠ CỦA NỂN VĂN MINHĐể truyền bá văn minh Pháp, bảo vệ danh dự lá quốc kỳ Pháp ...
Đề thi hết kì 2 số 01_Vật lý 11_2016
Đề thi hết kì 2 số 01_Vật lý 11_2016
Kết bạn cùng: nhanthanhcs1@gmail.com, để được giải đáp.
Thương nhau chín bỏ làm mười
No img
Thương nhau chín bỏ làm mườiKẻ thù dữ tợn nhất về chánh trị của Disraeli là Gladstone. Cả hai đều ...
Nghìn lẻ một đêm – Chương 14
No img
Một hôm, nhà vua báo cho tể tướng Giafar phải có mặt ở cung điện ...