Fori.vn – Sản phẩm tốt – giá tốt nhất
BREM ĐÁP ÁN MÔN CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG
- Chính trị là gì? Phân tích luận điểm: Chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuậ(5đ)
Ý |
NỘI DUNG |
ĐIỂM |
GHI CHÚ |
1 |
Chính trị là gì |
2.5 |
|
1.1 |
Những quan niệm ngoài mácxít |
1.0 |
|
1.1.1 |
Hy Lạp cổ đại |
|
|
|
Platon |
|
|
|
Arixtốt |
|
|
1.1.2 |
Trung Quốc cổ, cận đại |
|
|
|
Theo nghĩa của từ |
|
|
|
Khổng Tử |
|
|
|
Tôn Trung Sơn |
|
|
1.1.2 |
Các nhà chính trị Đức, Mỹ, Nhật |
|
|
1.2 |
Quan niệm CN Mác-Lê nin |
1.0 |
|
|
Chính trị là lợi ích, quan hệ giữa các giai cấp |
|
|
|
Chính trị là sự tham gia của nhân dân vào công việc nhà nước |
|
|
|
Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế |
|
|
|
Chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật |
|
|
1.3 |
Khái quát: Chính trị là mối quan hệ giữa các giai cấp, dân tộc, quốc gia, lực lượng xã hội trong việc giành, giữ và thực thi quyền lực chính trị, tập trung ở quyền lực nhà nước. |
0.5 |
|
2 |
Chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật |
2.5 |
|
2.1 |
Chính trị là khoa học |
1.0 |
|
|
Chính trị là hiện tượng khách quan |
|
|
|
Chính trị là lĩnh vực tương đối độc lập với đời sống xã hội, có qui luật nội tại |
|
|
|
Chính trị là một hệ thống tri thức |
|
|
|
Chính trị là đặc quyền của giai cấp thống trị |
|
|
|
Ngày nay chính trị phát triển và trở thành khoa học độc lập |
|
|
2.2 |
Chính trị là nghệ thuật |
1.0 |
|
|
Chính trị là hoạt động tham gia bởi con người |
|
|
|
Hoạt động chính trị mang tính sáng tạo cao |
|
|
|
Chính trị là hoạt động phức tạp |
|
|
|
Chính trị là nghệ thuật của sự mềm dẻo |
|
|
|
Chính trị là nghệ thuật của sự vận dụng các tri thức và kinh nghiệm thực tiễn, dự đoán |
|
|
|
Chính trị là nghệ thuật tổ chức lực lượng, tiến hành chiến tranh |
|
|
2.3 |
Mối quan hệ biện chứng |
0.5 |
|
|
Bản thân chính trị là khoa học cũng đã phán ánh tính nghệ thuật của nó |
|
|
|
Chính trị là lĩnh vưc nhạy cảm liên quan đến vận mệnh của con người do đó đòi hỏi người lãnh đạo phải khoa học, nhân văn |
|
|
|
Trong hoạt động thực tiễn tính nghệ thuật và khoa học gắn kết chặt chẽ với nhau |
|
|
- Chính trị học là gì? Trình bày đối tượng, chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu của chính trị học?(5đ).
Ý |
NỘI DUNG |
ĐIỂM |
GHI CHÚ |
1 |
Chính trị học là gì |
2 |
|
|
Là khoa học nghiên cứu đời sống chính trị như một chỉnh thể, lất QLCT làm phạm trù trung tâm nhằm nhận thức và vận dụng những quy luật và tính quy luật chung nhất chi phối sự vận động và biến đổi của lĩnh vực chính trị |
1 |
|
|
CTH nghiên cứu lĩnh vực chính trị |
0.5 |
|
|
CTH được hiểu ở hai góc độ: CTH đại cương CTH chuyên biệt |
0.5 |
|
2 |
Đối tượng nghiên cứu của CTH |
1 |
|
|
Khái niệm |
|
|
|
CTH nghiên cứu: – Khái niệm – Thể hiện: + Các hoạt động (3 khía cạnh) + Các quan hệ (4 khía cạnh) |
|
|
3 |
Chức năng, nhiệm vụ |
2 |
|
|
Chức năng tổng quát |
|
|
|
Chức năng, nhiệm vụ cụ thể |
|
|
- Trình bày nội dung tư tưởng chính trị cơ bản của phái Nho gia và Pháp gia sơ kỳ?Sự ảnh hưởng của nó đến đời sống chính trị – xã hội Việt Nam?(5đ).
Ý |
NỘI DUNG |
ĐIỂM |
GHI CHÚ |
1 |
Nội dung tư tưởng chính trị của Nho gia và Pháp gia sơ kỳ |
4 |
|
1.1 |
Điều kiện kinh tế-xã hội của Trung Quốc thời kỳ Xuân Thu-Chiến Quốc |
1 |
|
|
Xã hội Trung Quốc chuyển từ chiếm hữu nô lệ sang phong kiến |
|
|
|
Đồ sắt xuất hiện, năng xuất lao động cao, mâu thuẫn xã hội gay gắt |
|
|
|
Nhà Chu thống trị thiên hạ chỉ về hình thức, các nước chư hầu không phục tùng nhà Chu nữa mà mang quân thôn tính lẫn nhau, xã hội đại loạn |
|
|
|
Nhiều học thuyết chính trị đã ra đời để đáp ứng sự đòi hỏi của lịch sử. |
|
|
1.2 |
Nội dung tư tưởng chính trị Nho gia |
1.5 |
|
|
Bộ sách của nhà nho: tứ thư, ngũ kinh |
|
|
|
Tư tưởng chính trị Khổng Tử |
|
|
|
Tư tưởng chính trị Mạnh Tử |
|
|
1.3 |
Nội dung tư tưởng chính trị Pháp gia |
1.5 |
|
|
Tư tưởng chính trị của Hàn Phi Tử |
|
|
2 |
Sự ảnh hưởng của nó đến đời sống chính trị – xã hội Việt Nam |
1 |
|
2.1 |
Ảnh hưởng của Nho gia đến đời sống chính trị– xã hội Việt Nam |
0.5 |
|
|
Ưu điểm |
|
|
|
Hạn chế |
|
|
2.2 |
Ảnh hưởng của Pháp gia đến đời sống chính trị– xã hội Việt Nam |
0.5 |
|
|
Ưu điểm |
|
|
|
Hạn chế |
|
|
- Trình bày tư tưởng chính trị Hy Lạp cổ đại? Ý nghĩa khoa học của nó (5đ).
Ý |
NỘI DUNG |
ĐIỂM |
GHI CHÚ |
1 |
Trình bày tư tưởng chính trị Hy Lạp cổ đại |
4 |
|
1.1 |
Điều kiện kinh tế-xã hội Hy Lạp cổ đại |
1 |
|
|
Đồ sắt xuất hiện phổ biến |
|
|
|
Sản xuất hàng hóa ra đời |
|
|
|
Thương nghiệp ra đời và phát triển |
|
|
|
Phân công lao động xã hội và phân hóa giàu nghèo |
|
|
1.2 |
Các nhà tư tưởng chính trị cơ bản |
3 |
|
|
Hê rô đốt |
|
|
|
Xênôphôn |
|
|
|
Platon |
|
|
|
Arixtốt |
|
|
2 |
Ý nghĩa khoa học của nó |
1 |
|
|
Các giá trị về thể chế chính trị |
|
|
|
Về nhà nước tam quyền phân lập |
|
|
|
Về thủ lĩnh chính trị |
|
|
|
Về nhà nước |
|
|
- Trình bày tư tưởng chính trị của J. Lốccơ và S.L.Môngtétkiơ. Ý nghĩa của nó (5đ).
Ý |
NỘI DUNG |
ĐIỂM |
GHI CHÚ |
1 |
Trình bày tư tưởng chính trị của J. Lốccơ vàS.L.Môngtétkiơ |
4 |
|
1.1 |
Điều kiện kinh tế-xã hội phương Tây cận đại |
1.0 |
|
|
Chủ nghĩa tư bản ra đời với sản xuất hàng hóa phát triển mạnh mẽ |
|
|
|
Kinh tế có sự phát triển mạnh chưa từng thấy |
|
|
|
Những giá trị dân chủ, tự do, tư hữu được đề cao |
|
|
1.2 |
Tư tưởng chính trị J.Lốc cơ |
1.5 |
|
|
Bàn về tự do |
|
|
|
Nguồn gốc, bản chất quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước |
|
|
|
Để chống độc tài quyền lực phân chia thành: Lập pháp, hành pháp và liên hợp |
|
|
1.3 |
Tư tưởng chính trị S.L.Môngtétxkiơ |
5.1 |
|
|
Nguồn gốc nhà nước |
|
|
|
Lý luận về nhà nước, các hình thức nhà nước: Dân chủ, quí tộc, quân chủ |
|
|
|
Học thuyết về phân quyền: Lập pháp, hành pháp và tư pháp |
|
|
2 |
Ý nghĩa của nó |
1 |
|
|
Những giá trị dân chủ, tự do, tư hữu được đề cao |
|
|
|
Nguồn gốc, bản chất nhà nước |
|
|
|
Nguồn gốc, bản chất pháp luật |
|
|
|
Giá trị về nhà nước tam quyền phân lập |
|
|
- Trình bày quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về chính trị? Ý nghĩa khoa học của nó (5đ).
Ý |
NỘI DUNG |
ĐIỂM |
GHI CHÚ |
1 |
Trình bày quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về chính trị |
4 |
|
1.1 |
Điều kiện kinh tế-xã hội chấu Âu để ra đời học thuyết chính trị Mác-Lê nin |
0.5 |
|
|
Giai cấp công nhân hiện đai ra đời |
|
|
|
Khủng hoảng hàng hóa thừa |
|
|
|
Việc mở rộng thi trường tư bản chủ nghĩa đã hình thành |
|
|
|
Giai cấp công nhân nổi lên đấu tranh nhưng thất bại |
|
|
1.2 |
Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về chính trị |
3.5 |
|
|
Bản chất của chính trị, đấu tranh chính trị và cách mạng chính trị |
|
|
|
Lý luận về tình thế cách mạng và thời cơ cách mạng |
|
|
|
Phương thức giành chính quyền và nghệ thuật thỏa hiệp |
|
|
|
Xây dựng thể chế sau thắng lợi của cách mạng chính trị |
|
|
|
Chuyên chính vô sản là hình thức tổ chức quyền lực chính trị quá độ tới xã hội không còn giai cấp và nhà nước |
|
|
2 |
Ý nghĩa khoa học của nó |
1 |
|
|
Giải thích đúng đắn về những hoạt động, sự kiện, quá trình chính trị |
|
|
|
Chỉ ra con đường đấu tranh cho giai cấp vô sản |
|
|
|
Trang bị lý luận cho giai cấp vô sản |
|
|
|
Xây dựng thể chế, xã hội tương lai cho giai cấp vô sản hướng tới |
|
|
- Trình bày tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh về chính trị? Những giá trị của tư tưởng ấy(5đ).
Ý |
NỘI DUNG |
ĐIỂM |
GHI CHÚ |
1 |
Tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh về chính trị |
4 |
|
1.1 |
Điều kiện kinh tế-xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. |
0.5 |
|
1.2 |
Tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh về chính trị |
3.5 |
|
|
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội |
|
|
|
Tư tưởng về đại đoàn kết |
|
|
|
Tư tưởng về xây dựng thể chế chính trị |
|
|
|
Lý luận về đảng cầm quyền |
|
|
|
Về phương pháp cách mạng |
|
|
2 |
Những giá trị của tư tưởng ấy |
1 |
|
|
Là kim chỉ nam cho phong trào cách mạng Việt Nam |
|
|
|
Tư tưởng Hồ Chí Minh là hành trang cho dân tộc ta đi tới mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh dân chủ, công bằng, văn minh |
|
|
|
Những tư tưởng ấy đang được học tập trong toàn Đảng, dân |
|
|
- Quyền lực chính trị là gì? Tại sao nói: ở Việt Nam quyền lực chính trị thuộc về nhân dân?(5đ).
Ý |
NỘI DUNG |
ĐIỂM |
GHI CHÚ |
1 |
Quyền lực chính trị là gì |
4 |
|
1.1 |
Khái niệm Quyền lực chính trị |
2 |
|
|
Khái niệm quyền lực |
|
|
|
Khái niệm quyền lực chính trị |
|
|
1.2 |
Cấu trúc của quyền lực chính trị |
2 |
|
2 |
Tại sao nói: ở Việt Nam quyền lực chính trị thuộc về nhân dân |
1 |
|
2.1 |
Nhân dân là chủ thể quyền lực |
|
|
2.2 |
Nhân dân bầu lên cơ quan quyền lực cao nhất của mình là Quốc hội |
|
|
2.3 |
Quốc hội nắm quyền lập hiến, lập pháp |
|
|
2.4 |
Quốc hội phê chuẩn những người đứng đầu cơ quan hành pháp, tư pháp |
|
|
2.5 |
Đối tượng quyền lực của nhân dân là bộ phận đi ngược lại lợi ích của nhân dân |
|
|
- Hệ thống tổ chức quyền lực chính trị là gì? Liên hệ với hệ thống tổ chức quyền lực chính trị ở Việt Nam(5đ).
Ý |
NỘI DUNG |
ĐIỂM |
GHI CHÚ |
1 |
Hệ thống tổ chức quyền lực chính trị là gì |
4 |
|
1.1 |
Khái niệm hệ thống tổ chức quyền lực chính trị |
1 |
|
|
Các quan niệm khác nhau |
|
|
|
Quan niệm của Việt Nam |
|
|
1.2 |
Các yếu tố cấu thành hệ thống tổ chức quyền lực chính trị |
2 |
|
|
Đảng chính trị |
|
|
|
Nhà nước |
|
|
|
Các tổ chức chính trị-xã hội và các nhóm lợi ích |
|
|
2 |
Liên hệ với hệ thống tổ chức quyền lực chính trị ở Việt Nam |
2 |
|
|
Hệ thống tổ chức quyền lực chính trị ở Việt Nam gồm: Đảng CSVN, NN CHXHCNVN, các đoàn thể nhân dân: mặt trận TQ, Đoàn thanh niên cộng sản, Tổng liên đoàn lao động, Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, |
|
|
10.Đảng chính trị là gì? Trình bày vai trò của Đảng chính trị. Liên hệ với đảng cộng sản Việt Nam(5đ).
Ý |
NỘI DUNG |
ĐIỂM |
GHI CHÚ |
1 |
Đảng chính trị là gì |
2 |
|
1.1 |
Khái niệm: |
1 |
|
1.2 |
Bản chất: Đảng chính trị mang bản chất giai cấp |
1 |
|
2 |
Vai trò của đảng chính trị |
2 |
|
2.1 |
Yếu tố quyến định đến vai trò của đảng chính trị |
0.5 |
|
2.2 |
Vai trò tích cực |
0.75 |
|
2.3 |
Ảnh hưởng tiêu cực |
0.75 |
|
3 |
Liên hệ đảng cộng sản Việt Nam |
1 |
|
3.1 |
Sự ra đời của ĐCSVN |
|
|
3.2 |
Bản chất của ĐCSVN |
|
|
3.3 |
Vai trò của Đảng trong những năm qua trong việc lãnh đạo thành công cuộc cách mạng độc lập dân tộc và xây dựng đất nước |
|
|
11.Thủ lĩnh chính trị là gì? Trình bày phẩm chất, vai trò của thủ lĩnh chính trị. Liên hệ thực tiễn Việt Nam(5đ).
Ý |
NỘI DUNG |
ĐIỂM |
GHI CHÚ |
1 |
Thủ lĩnh chính trị là gì |
2 |
|
|
Quan niệm thời cổ đại |
|
|
|
Quan niệm thời trung đại |
|
|
|
Quan niệm thời cận đại |
|
|
|
Quan niệm Mác-Lê nin |
|
|
|
Định nghĩa |
|
|
2 |
Phẩm chất của thủ lính chính trị |
2 |
|
|
Trình độ hiểu biết |
|
|
|
Phẩm chất chính trị |
|
|
|
Năng lực tổ chức |
|
|
|
Đạo đức, tác phong |
|
|
|
Khả năng làm việc |
|
|
3 |
Liên hệ thực tiễn Việt Nam |
1 |
|
|
Liên hệ người cán bộ lãnh đạo |
|
|
|
Vai trò của cán bộ đối với sự nghiệp cách mạng |
|
|
- Trình bày nội dung mối quan hệ chính trị với kinh tế? Liên hệ với đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam?(5đ).
Ý |
NỘI DUNG |
ĐIỂM |
GHI CHÚ |
1 |
Trình bày nội dung mối quan hệ chính trị với kinh tế |
3 |
|
|
Khái niệm quan hệ chính trị với kinh tế: Chính trị; Kinh tế; Quan hệ chính trị với kinh tế |
|
|
|
Bản chất mối quan hệ chính trị với kinh tế |
|
|
|
Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế |
|
|
|
Chính trị không thể không chiếm vị trí hàng đầu so với kinh tế |
|
|
|
Quan hệ biện chứng giữa chính trị với kinh tế |
|
|
2 |
Liên hệ với đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam |
2 |
|
|
Đổi mới tư duy về quan hệ chính trị với kinh tế |
|
|
|
Lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, từng bước đổi mới chính trị |
|
|
|
Đổi mới kinh tế: phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, đa dạng các hình thức sở hữu, đa dạng các hình thức phân phối sản phẩm |
|
|
|
Đổi mới chính trị là đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của các yếu tố cấu thành hệ thống chính trị |
|
|
- Văn hoá chính trị là gì? Trình bày chức năng của văn hoá chính trị? Liên hệ vớiViệt Nam(5đ).
Ý |
NỘI DUNG |
ĐIỂM |
GHI CHÚ |
1 |
Văn hoá chính trị là gì |
2 |
|
|
Khái niệm văn hóa chính trị |
|
|
|
Văn hóa |
|
|
|
Văn hóa chính trị |
|
|
2 |
Chức năng của văn hóa chính trị |
2 |
|
|
Tổ chức và quản lý xã hội |
|
|
|
Định hướng, điều chỉnh các hành vi của con người và các quan hệ xã hội |
|
|
|
Đẩy mạnh xã hội hóa về chính trị, làm cho mọi công dân quen với hoạt động chính trị |
|
|
|
Cổ vũ, động viên, thúc đẩy hoạt động sáng tạo của con người, hình thành nhân cách công dân, nhân cách các nhà lãnh đạo chính trị |
|
|
3 |
Liên hệ vớiViệt Nam |
1 |
|
|
Sự hình thành văn hóa chính trị Việt Nam |
|
|
|
Cơ sở hình thành văn hóa chính trị Việt Nam hiện nay |
|
|
|
Vai trò của văn hóa chính trị Việt Nam hiện nay |
|
|
- Chính trị quốc tế là gì? Trình bày cấu trúc của chính trị quốc tế đương đại(5đ).
Ý |
NỘI DUNG |
ĐIỂM |
GHI CHÚ |
1 |
Chính trị quốc tế là gì? |
3 |
|
|
Khái niệm: là nền chính trị được triển khai trên quy mô toàn thế giới được cấu thành bởi các quốc gia có độc lập chủ quyền và các tổ chức kinh tế-chính tri, quân sự-chính trị quốc tế |
|
|
|
Sự hình thành thời kỳ trước chiến tranh lạnh: hình thành các nhà nước- dân tộc. |
|
|
|
Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai: trật tự thế giới hai cực |
|
|
|
Sau sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và sự ta rã các nước Đông Âu (1989-1991): trật tự thế giới đa cực |
|
|
|
Nền chính trị quốc tế đương đại là nền chính trị quốc tế được hình thành bởi sự tương tác của các quốc gia dân tộc có chủ quyền, các nhà nước-dân tộc, các tổ chức quốc tế, các cường quốc. Đó là trật tự thế giới đa cực |
|
|
2 |
Cấu trúc của chính trị quốc tế đương đại |
2 |
|
|
Các nhà nước- dân tộc |
|
|
|
Các tổ chức quốc tế: Liến hiệp quốc; NATO; ASEAN; |
|
|
- Định hướng xã hội chủ nghĩa là gì? Phân tích những điều kiện định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam(5đ).
Ý |
NỘI DUNG |
ĐIỂM |
GHI CHÚ |
1 |
Định hướng xã hội chủ nghĩa là gì |
3 |
|
|
Quan niệm về định hướng XHCN |
1.5 |
|
|
Định hướng XHCN theo nghĩa rộng là sự định hướng mục tiêu và con đường phát triển đất nước lên CNXH trước khi giai cấp vô sản giành chính quyền |
|
|
|
Theo nghĩa hẹp là định hướng xây dựng CNXH sau khi giai cấp vô sản đã giành chính quyền |
|
|
|
Những điều kiện để đảm bảo định hướng XHCN |
1.5 |
|
|
Theo quan niệm CN M-LN, một nước bỏ qua chế độ TBCN bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH cần có ba điều kiện: Có đảng cộng sản lãnh đạo Nhà nước liên minh công-nông Có sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa tiên tiến |
|
|
2 |
Những điều kiện định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam |
2 |
|
|
Sự lãnh đạo sáng suốt, khoa học của Đảng cộng sản |
|
|
|
Sự năng động hiệu quả của nhà nước pháp quyền XHCN |
|
|
|
Sự điều hành mạnh của Chính phủ |
|
|
|
Mở rộng hợp tác quốc tế, kế thừa các giá trị tinh hoa của nhân loại |
|
|
|
Tạo lập sự ổn định chính trị, an toàn xã hội |
|
|
|
Tranh thủ được các yếu tố của thời đại |
|
|
Để lại một bình luận
Hãy trở thành người đầu tiên bình luận!